Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kim chi
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Thảo Đào Thị
Xem chi tiết
Thảo Đào Thị
29 tháng 10 2017 lúc 9:55

Ai làm đúng mình sẽ k

Ngô Quang Việt Á
1 tháng 11 2017 lúc 19:06

bài 3 : ko vì tổng của hai số nguyên tố là 2003 nên

Trong đó phải có 1 số chẵn và một số lẻ

Mà số nguyên tố duy nhất chẵn là số 2 

=> Số còn lại bằng 2001 mà 2001 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

chăm ngoan học giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Quang
13 tháng 11 2016 lúc 0:30

1) Tổng của 3 số nguyên tố là số chẵn khi và chỉ khi 1 trong 3 số là 2 hoặc cả 3 số đó đều là 2. Như vậy số nguyên tố nhỏ nhất là 2.

2) Giả sử có 2 số nguyên tố p, q thỏa : p + q = 2013. Khi đó, 1 trong 2 số là 2 ( nếu ngược lại thì p + q chẵn, mâu thuẫn vì 2013 lẻ ). Giả sử p = 2, khi đó q = 2011 là số nguyên tố. Vậy tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2013.

Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 11 2016 lúc 13:13

a) Ta có: \(5.6.7⋮2\), \(8.9⋮2\)

\(\Rightarrow5.6.7-8.9⋮2\)

Vậy: \(5.6.7-8.9\) là hợp số

Hoàng Tuấn Đăng
17 tháng 11 2016 lúc 15:08

a/ Ta có: 5 . 6 . 7 chia hết cho 2

8 . 9 chia hết cho 2

=> Hiệu 5 . 6 . 7 - 8 . 9. là hợp số

b/ Ta có: 25 - 1 = 31

=> Là hợp số

c/

Đinh Thảo Duyên
26 tháng 11 2016 lúc 10:47

Giúp đi mik cần câu c thôi

Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 7 2018 lúc 11:36

a) Số số hàng trong tổng A là:

     \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}+1=n+1\)

\(A=\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Do n là số tự nhiên nên A là số chính phương.

b) Số số hạng trong tổng B là:

    \(\frac{2n-2}{2}+1=n\)

\(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\left(n+1\right)n\)

Vậy số B không thể là số chính phương.

Phan Nguyễn Quỳnh Tâm
Xem chi tiết
Trần Hùng Minh
14 tháng 11 2015 lúc 21:37

Câu 1 :

a)2 ; b)3