Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Lê Cao Mai Anh
27 tháng 4 2018 lúc 20:45

A = \(\frac{n+2}{n-5}\)\(\frac{n-5+7}{n-5}\)\(1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(1+\frac{7}{n-5}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{n-5}\)là số nguyên.

=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

Vậy n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

~~~
#Sunrise

Đạt TL
27 tháng 4 2018 lúc 20:46

\(\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A là số nguyên thì n-5 phải thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu n-5=-7 thì n=-2

Nếu n-5=-1 thì n=4

Nếu n-5=1 thì n=6

Nếu n-5=7 thì n=12

Phan Thị Mỹ Quyên
27 tháng 4 2018 lúc 20:47

=n-5+7/n-5

=>n-5/n-5 + 7/n-5

=>1 + 7/n-5

U(7)={7;1;-7;-1}

Nếu n-7=7 thì n=0

Nếu n-7=1 thì n=8

Nếu n-7=-7thì n=0

Nếu n-7=-1 thì n=6

Vậy n=0;6;8

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Bảy việt Nguyễn
21 tháng 1 2017 lúc 20:32

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

lamngu
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
8 tháng 1 2016 lúc 22:37

n=2k với k khác 1

Đinh Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết

 n - 1 là ước của 19 và đồng thời n là bội của 9 

do n - 1 là ước của 19 nên suy ra n - 1 = 1 => n = 2 
n - 1 = - 1 = > n = 0 
n - 1 = 19 => n = 20 
n - 1 = -19 => n = -18 

trong 4 giá trị của n chỉ có n = 0 và n = -18 là bội của 9 

=> n = 0 or n = -19

tích nha

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
18 tháng 6 2020 lúc 18:36

=\(\frac{n+2+3}{n+2}\)

\(1+\frac{3}{n+2}\)

Để n\(\in\)Z thì 3\(⋮\)n-2 hay n-2 \(\in\)Ư(3)={ 1, -1, 3, -3}

Ta có bảng sau:

n-21-13-3
n315-1
 
  
  
  
  

Vậy n\(\in\){1, -1, 3, 5} thì n là một số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
 Đỗ Thị Minh Anh
19 tháng 6 2020 lúc 14:14
Lớp mấy vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Yến
19 tháng 6 2020 lúc 18:34

lớp 6 nhé minh anh , từ chỗ n-2 là mình viết sai phải là n+ 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 5 2021 lúc 12:56

ta có

\(\frac{17}{n-1}\times\frac{n}{8}\text{ là số nguyên thì }\)\(\frac{\Rightarrow17n}{n-1}\text{ là số nguyên}\)

Hay \(17+\frac{17}{n-1}\text{ là số nguyên hay}\)

\(n-1\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-16,0,2,18\right\}\)

thay lại ta có \(n=-16\) là giá trị duy nhất thỏa mãn.

Khách vãng lai đã xóa