tìm hiểu phần cấu tạo của quạt điện.gấp gấp giúp mình với
Trình bày thành phần cấu tạo máu và chức năng tương ứng của chúng Mình đang cần gấp giúp mình với
Tham khảo:
Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.
Tham khảo:
Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.
Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là, quạt điện, máy biến thế. Những trường hợp nào ta phải dùng biến thế?
Giúp với ạ. Đag cần gấp
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là?
Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là. ...
Cấu tạo bàn là điện: Bàn là điện nói chung gồm có 3 bộ phận chính: - Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim Niken – Crôm, chịu được nhiệt độ cao. - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp.
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của quạt điện ?
Cấu tạo
Gồm 2 bộ phận chính.
Động cơ điện và cánh quạt
Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
Có bn nào gặp dạng này chưa? Đã gặp rồi thì giúp mình với, mình chưa hiểu dạng này lắm! Sorry hơi quê tí nha!
a, Ồn ã: quanh co, ngẫm nghĩ, nhẹ nhàng, phố phường, chạy nhảy, duyên dáng
b, Ước mơ: ước muốn, mong ước, ước mong, ước ao
c, Học hành: học hỏi, nhảy múa, xanh xao, khôn khéo
Mình cũng gặp kiếu cấu tạo từ hoặc câu như này rồi nhưng chưa gặp kiểu tìm 2 từ có cấu tạo giống nhau, với cả mình cũng chưa hiểu lắm yêu câu đề bài. Mong giúp mình nha! Mình đang cần gấp, tối nay là phải có bài rồi :)
Chưa có câu hỏi để biết mà trả lời !!! ^-^
Nguyên tử nguyên tố X có số hạt cơ bản là 34. Tìm tên nguyên tố X và cấu tạo của X. Mong mn giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp !
Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang ?
Giúp mình với mình đang gấp :((
thamkhao\
Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp (hay đèn ống) gồm điện cực (wolfram) và vỏ đèn phủ một lớp bột huỳnh quang (hợp chất chủ yếu là phosphor). Ngoài ra, người ta còn bơm vào đèn một ít hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon...) để làm tăng độ bền của điện cực và tạo ánh sáng màu.
Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực làm phát ra tia tử ngoại (tia cực tím). Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang làm đèn phát sáng. Ngoài ra, để giúp cho hiện tượng phóng điện xảy ra, người ta phải lắp thêm chấn lưu (tăng phô) và tắc te (chuột bàn)
Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án: C
Đó là động cơ điện và cánh quạt.
Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí
GIÚP MÌNH VỚI CHIỀU MAI MÌNH NẠP RỒI
✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:
- Mũi: + Có nhiều lông mũi
+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy
+ Có lớp mao mạch dày đặc
⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.
- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho
⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.
- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)
⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.
- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.
+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục
⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.
- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn
⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương phổi.
+ Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là các thở cơ.
⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.
- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy
+ Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp.
+ Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)
⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng 70-80 mét vuông).
+ Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch dày đặc
⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.
Tham khảo nha!!
* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bể mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
* Chức năng
- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).
+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.
- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:
- Mũi: + Có nhiều lông mũi
+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy
+ Có lớp mao mạch dày đặc
⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.
- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho
⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.
- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)
⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.
- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.
+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục
⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.
- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn
⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương phổi.
+ Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là các thở cơ.
⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.
- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy
+ Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp.
+ Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)
⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng 70-80 mét vuông).
+ Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch dày đặc
⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.
Thành phần cấu tạo nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào thực vật ?Điểm khác nhau đó có liên quan gì đến hình thức sống của thực vật?
Giúp mình với ạ ,mình sắp kiểm tra r=))) gấp lắm ạ -o-
SOS cíu