Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
diem quynh
Xem chi tiết
Vu Bao Han
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
24 tháng 8 2021 lúc 22:49

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 16:26

Đáp án: D

Hai điện tích đẩy nhau = > Cùng dấu =>

q1 và q2 là nghiệm của phương trình q2 - 4.10-8 + 3.10-16 = 0

=> 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2018 lúc 17:36

a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:

 

Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường  E 1 → và E 2 → .

Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:

E M → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 →  = - E 2 → .

Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì  q 2 < q 1 (như hình vẽ).

 

Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2

ð  B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð  B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3

ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 12:52

a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:

 

Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường  E 1 → và E 2 → .

Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:

E M → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 →  = - E 2 → .

Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì  q 2 < q 1 (như hình vẽ).

 

Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2

ð  B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð  B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3

ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2017 lúc 5:41

a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 2 2 = 5 , 4  (N).

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 | 6.10 − 6 | 0 , 3 2 = 6 . 10 5  (V/m);

                  E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 4.10 − 6 | 0 , 1 2 = 36 . 10 5  (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E 2 - E 1 = 30 . 10 5 V/m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 9:10

a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1   l ê n   q 2   có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .

c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 → = - E 2 →  ð E 1 → và E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  E 1 ' = E 2 '   ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .

Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 3:50

Chọn đáp án A

06. nguyễn tuấn hoàng
Xem chi tiết
14.Thái Kha
22 tháng 10 2021 lúc 15:59
Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Câu nhận xét nào đúng? *1 điểm   Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.   Ảnh luôn luôn thấp hơn người.   Ảnh luôn luôn cao hơn người.   Ảnh trong gương luôn cao bằng người soi gương. 
Trần Như Đức Thiên
6 tháng 10 2022 lúc 17:20

????