Những câu hỏi liên quan
Khởi My Lovely
Xem chi tiết
tỷ phú giàu nhất thế giớ...
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
19 tháng 4 2017 lúc 20:20

Muốn \(\frac{n^2+2n+1}{n+23}\) có giá trị nguyên thì:

\(n^2+2n+1⋮n+23\Rightarrow n^2+2n+1-n.\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow n^2+2n+1-n^2-23n⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1+21n+23⋮n+23\)

\(\Rightarrow24⋮n+23\Rightarrow n+23\inƯ\left(24\right)\)

Mà n lớn nhất nên: n+23 lớn nhất  => n+23 = 24 => n=1

Vậy n = 1

Đặng Quốc Vinh
19 tháng 4 2017 lúc 20:26

Cho mình xin lỗi:

\(-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow-21n+1+21n+483⋮n+23\Rightarrow484⋮n+23\)

Mà n là số nguyên dương lớn nhất nên: n+23=484 => n = 461

Vậy n = 461

tỷ phú giàu nhất thế giớ...
19 tháng 4 2017 lúc 20:45

ăn gì ngu thế

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Akame
6 tháng 4 2016 lúc 22:54

Mk lam tu luc nay gio matu nhien no biến mất .

Bang461 nhe

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
9 tháng 8 2020 lúc 18:15

Ta có :

\(\frac{n^2+2n+1}{n+23}\in Z\Rightarrow n^2+2n+1⋮n+23\)

\(\Rightarrow n^2+23n-\left(21n-1\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow n\left(n+23\right)-\left(21n-1\right)⋮n+23\)

Mà \(n\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow21n-1⋮n+23\)

\(\Rightarrow21n+483-484⋮n+23\)

\(\Rightarrow21\left(n+23\right)-484⋮n+23\)

,Mà \(21\left(n+23\right)⋮n+23\)

\(\Rightarrow484⋮n+23\)

Vậy n lớn nhất \(\Leftrightarrow n+23=484\)

\(\Leftrightarrow n=461\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:34

a) A \(=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{5}{n-3}\) nguyên

<=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

<=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}

b) A lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

<=> n - 3 = 1 <=> n = 4

Châu Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Senpai
5 tháng 7 2016 lúc 11:01

A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)

a)Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 phải chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+6-1

=2.(n-3)+5

n-3 chia hết cho n-3 nên 2(n-3) chia hết cho n-3

Vậy 5 cũng phải chia hết cho n-3

+n-3=1=>n=4

+n-3=5=>n=8

+n-3=-1=>n=2

+n-3=-5=>n=-2

Vậy n thuộc -2;2;8;4

b)Dễ thấy,để A có giá trị lớn nhất n=8

Chúc em học tốt^^

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Sang
Xem chi tiết
I don
31 tháng 5 2018 lúc 17:59

Bài 1: 

a) ta có: \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{5}{n-3}\)\(=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(5\right)}=\left(5;-5;1;-1\right)\)

nếu n-3 = 5 => n = 8 (TM)

n-3 = -5 => n= -2 (TM)

n-3 = 1 => n = 4 (TM)

n-3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(8;-2;4;2\right)\)

b) ta có: \(A=2+\frac{5}{n-3}\) ( pa)

Để A đạt giá trị lớn nhất

=>  \(\frac{5}{n-3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\frac{5}{n-3}=5\)

\(\Rightarrow n-3=5:5\)

\(n-3=1\)

\(n=4\)

KL: n =4 để A đạt giá trị lớn nhất

Bài 2 bn làm tương tự nha!

phuong hong
Xem chi tiết