Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
tran thi nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Le Thi Anh Dao
Xem chi tiết
Tuệ Tuệ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thảo
12 tháng 3 2022 lúc 11:20

Cho đường tròn tâm O đường kính MN và A là một điểm trên đường tròn (O), (A khác M và A khác N). Lấy một điểm I trên đoạn thẳng ON (I khác O và I khác N). Qua I kẻ đường thẳng (d) vuông góc với MN. Gọi PQ lần lượt là giao điểm của AMAN với đường thẳng (d). Gọi K là điểm đối xứng của N qua điểm I. Chứng minh góc PMK = IQN\widehat{PMK}=\widehat{IQN}
 và tứ giác MPQK nội tiếp đường tròn.

 Xét 2 tam giác AMN và IQN có :

góc A= goc QIN= 90 (gt)

=> goc M= IQN= 90 - goc N (đpcm)

Xet 2 tam giác IQK và IQN có: 

IQ chung

vì  là điểm đối xứng của N qua điểm I

2 tam giác IQK = IQN (c.g.c)

=> góc IQK=IQN=PQA=PMK

trong đó  góc PQK + IQN = 180

=> góc PQK + PMK = 180

=> đpcm

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anhtram huynh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
29 tháng 5 2017 lúc 16:58

I A B O H D E C C'

Vì \(\Delta ADC\)nội tiếp đường tròn đường kính AO \(\Rightarrow\widehat{ADO}=90^O\Rightarrow OD⊥AC\left(1\right)\)mà \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn (O) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^O\Rightarrow BC⊥AC\left(2\right)\)từ 1 và 2 có \(OD\downarrow\uparrow BC\)Mà O là trung điểm BC thì D sẽ phải là trung điểm AC => AD = DCdo \(OH⊥BC\Rightarrow\widehat{CHO}=90^0\left(3\right)\)Mà \(\widehat{ODC}=90^0\left(4\right)\)TỪ 3 và 4 có D và H nhìn OC dưới cùng một góc vuông nên DOHC nội tiếp đường tròn đường kính OCVì \(OA=OB=OC=\frac{AB}{2}=3,HB=2OH\Rightarrow HB=\frac{2}{3}OB=\frac{2.3}{3}=2\).Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\Delta BCA\)có \(BC=\sqrt{HB.AB}=\sqrt{2.6}=\sqrt{12}\)Và HA=AB-HB=6-2=4 => \(AC=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{4.6}=2\sqrt{6}\Rightarrow DC=\frac{AC}{2}=\frac{2\sqrt{6}}{2}=\sqrt{6}\)Xét Vuông \(\Delta DCB\)có:\(BD^2=DC^2+BC^2=6+12=18\),\(ID=IO=\frac{OA}{2}=\frac{3}{2}\),\(IB=IO+OB=\frac{3}{2}+3=\frac{9}{4}\)ta có :\(ID^2+BD^2=\frac{9}{4}+18=\frac{81}{4}=IB^2\)Vậy theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có \(\Delta IDB\)Vuông tại D \(\Rightarrow ID⊥BD\)Mà ID là bán kính của (I) => BD là tiếp tuyến của (I)
Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
17 tháng 11 2017 lúc 12:44

Bạn kia làm đúng rồiV^V

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 4:24

Học sinh tự chứng minh

Bình luận (0)
Haibara Ai
Xem chi tiết