Những câu hỏi liên quan
Chung Nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 1 2022 lúc 22:17

I N S R 30

Góc tới = \(90^o-30^o=60^o\)

Vì góc phản xạ luôn bằng góc tới nên góc phản xạ = 60o

Bình luận (1)
Chung Nguyen
15 tháng 1 2022 lúc 22:17

giúp mik với các bn mai thi r

Bình luận (0)
Chung Nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 1 2022 lúc 21:28

I N 40 S R

Góc tới = \(90^o-40^o=50^o\)

Mà góc phản xạ bằng góc tới nên góc phản xạ i' = 50o 

Để góc phản xạ = 0o thì góc tới cx phải = 0o

Bình luận (0)
hami
15 tháng 1 2022 lúc 21:25

-góc phản xạ bằng 40 độ

-trường hợp vẽ góc vuông góc với gương  thì góc phản xạ bằng 0 độ 

lưu ý nhỏ: bạn tự vẽ hình

Bình luận (3)
Tô Hà Thu
15 tháng 1 2022 lúc 21:27

\(i=90^o-40^o=50^o\\ i=i'\Leftrightarrow i'=50^o\)

TH khi góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới 0 độ hay tia tới hoặc tia phản xạ vuông góc với mặt gương.

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
21 tháng 12 2021 lúc 21:35

S R N I

\(i=90^o-30^o=60^o\\ i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\\ \Rightarrow i+i'=60^o+60^o=120^o\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 15:56

+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.

+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.

+ Xem hình vẽ 4.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.

Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.

Bình luận (0)
Phan Sĩ Tiến Vinh
24 tháng 10 2021 lúc 18:34

Ta vẽ pháp tuyến N từ điểm đến I vuông góc với mặt

gương và mặt gương là H, ta có : N ┴ H (1)=> NIH =

90 mà tia SI là tia nằm giữa, nên:

=> HIS + SIN = NIH

=>30 + SIN = 90

=>SIN = 90 – 30

=>SIN = 60

Ta gọi tia phản xạ là R

Vì theo định lí ta có tia phản xạ bằng tia tới, nên:

=>SIN = NIR = 60

=>NIR = 60

Bình luận (0)
Phan Sĩ Tiến Vinh
24 tháng 10 2021 lúc 18:36

Ta vẽ pháp tuyến N từ điểm đến I vuông góc với mặt

gương và mặt gương là H, ta có : N ┴ H (1)=> NIH =

90 mà tia SI là tia nằm giữa, nên:

=> HIS + SIN = NIH

=>30 + SIN = 90

=>SIN = 90 – 30

=>SIN = 60

Ta gọi tia phản xạ là R

Vì theo định lí ta có tia phản xạ bằng tia tới, nên:

=>SIN = NIR = 60

=>NIR = 60

   
Bình luận (0)
Võ Hương Giang
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
18 tháng 10 2021 lúc 15:26

N I S R

Ta cũng có thể nói đường tuyến NI cũng là 1 tia phân giác của 2 góc hợp tia phản xạ và tia tới

\(\Rightarrow130^o:2=65^o\)

A.

N I S R

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

B

N I S R

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 16:29

S I N R i i'

Góc tới : \(i=90^0-30^0=60^0\)

Góc phản xạ : \(i=i'=60^0\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy Phương
2 tháng 10 2016 lúc 21:34

cam on

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
22 tháng 11 2021 lúc 20:59

S R I

\(i=0^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=0^o\)

4:

S R N I

\(i=i'\Leftrightarrow2i\)

\(\Rightarrow i=2i=40^o\Leftrightarrow i=40^o:2=20^o\)

Bình luận (4)
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 22:29

N S R I

\(i=90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

Bình luận (1)
chuche
7 tháng 11 2021 lúc 22:29

Tham Khảo:

 

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 có đáp án, cực hay (Đề 7) | Đề kiểm tra Vật Lí 7

∠AIN=90o∠AIN=90o và ∠SIA=45o∠SIA=45o

∠AIN = ∠SIA + ∠SIN → ∠SIN = ∠AIN - ∠SIA =90o−45o=45o=90o-45o=45o  

→i’=i=45o→i’=45o→i’=i=45o→i’=45o. Vậy góc phản xạ: i’=45o

Bình luận (18)