Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 17:26

\(A=\dfrac{4}{n-3}\)

a) Để A là phân số : 

\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) 

Với : n = 0 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{0-3}=-\dfrac{4}{3}\)

Với : n = 10 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với : n = -2 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

 

  

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là phân số thì \(n\notin\left\{-1;1;2;3;4;5;7\right\}\) 

b) 

+) n=0, ta có:;

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\) 

Chúc bạn học tốt!

nguyen ngoc quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Ngọc Quý
Xem chi tiết
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 16:27

\(a.\)

\(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

\(b.\)

\(B\left(0\right)=\dfrac{-4}{3}\)

\(B\left(10\right)=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

\(B\left(-2\right)=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

nguyễn trần hà phương
13 tháng 7 2021 lúc 16:28

Giải thích các bước giải:

 a) Để B là phân số thì số nguyên n phải khác 0 và không thuộc Ư(4)

b)Nếu n=1 thì B=4/1-3=-2

   Nếu n=2 thì B=4/2-3=-4

  Nếu n=-3 thì B=4/-3-3=-2/3

Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
16 tháng 5 2021 lúc 14:43

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

Lê Quang
16 tháng 5 2021 lúc 15:11

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

Giải:

a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}

b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3

7 ⋮ n-3

⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

n-3=-7 ➜n=-4

n-3=-1 ➜n=2

n-3=1 ➜n=4

n-3=7 ➜n=10

Vậy n ∈ {-4;2;4;10}

Chúc bạn học tốt!

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Hoàng Băng Nhi
8 tháng 2 2019 lúc 12:58

a) Điều kiện: n-3 khác 0 => n khác 3

b) với n =0  => B = 4/0-3 = 4/-3

Với n =10 => B = 4/10-3 = 4/7

Với n =-2 => B = 4/-2-3 = 4/-5

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2016 lúc 9:55

a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ ⇒ ≠ 3

b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)

Thay n = 10  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

Thay n = - 2  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

Hoàng Xuân Hưởng
4 tháng 5 2020 lúc 20:44

dfghjkoiuy

Khách vãng lai đã xóa