Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:27

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 10 2015 lúc 5:48

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

kaitovskudo
12 tháng 10 2015 lúc 9:10

Ta tìm a\(\le\)b rồi hoán vị để tìm a,b

Ta có: a\(\ge b=>b+1\ge a+1=mb\)(m\(\in\)N)

=> m\(\in\){1;2}.

Với m=1 =>a+1=b=>a+2=b+1.Ta có b+1 chia hết cho a

=>a+2 chia hết cho a. Mà a chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(2)={1;2}  => b\(\in\){2;3}

Với m=2=> a+1=2b=>a=2b-1

Mà a chia hết cho a => 2(b+1)-3 chia hết cho a

Mà b+1 chia hết cho a =>  3 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(3)={1;3} => b\(\in\){1;2}. Mà a\(\le\)b=> a=1;b=1

Vậy (a;b)\(\in\){(1;1);(1;2);(2;3);(2;1);(3;2)}                 (hoán vị a và b)

Đồng Thiên Ái
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
12 tháng 10 2015 lúc 18:47

(a,b) là các cặp số: (1;1) (1;2); (2;1); (2;3) ; (3;2)

shunnokeshi
Xem chi tiết
hoang nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 2 2016 lúc 21:56

A)(0;0)(1;1)

B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Nguyễn Văn Việt Dũng
6 tháng 2 2016 lúc 21:51

a)xy=x+y

=>xy-x-y=0

=>x(y-1)-(y-1)-1=0

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0

b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha

nguyen van minh duc
Xem chi tiết
Matrix
20 tháng 5 2016 lúc 9:46

Gọi số tự nhiên là \(ab\)

Ta có:ab x 36=2ab2 => ab x 36 = 2002+ab x 10.Cùng bỏ hai vế đi ab x 10 được ab x 26=2002 => AB=77

Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 22:19

\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\left(a,b\ne-1\right)\\ \Rightarrow2\left(a+b+2\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\\ \Rightarrow2a+2b+4=ab+a+b+1\\ \Rightarrow a+b-ab+3=0\\ \Rightarrow\left(b-1\right)-a\left(b-1\right)=-4\\ \Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4=1\cdot4=2\cdot2\)

\(a-1\)142
\(b-1\)412
\(a\)253
\(b\)523

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 1 2022 lúc 22:21

\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a+1\right)+2\left(b+1\right)-\left(a+1\right)\left(b+1\right)}{2\left(a+b\right)\left(b+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab+3=0\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=-4\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-4\)

Do \(a,b\in N\) nên ta có bảng sau:

a-1-11-44-22
1-b4-41-12-2
a02-3(loại)5-1(loại)3
b-3(loại)502-1(loại)3

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\right\}\)