Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2019 lúc 17:49

Đáp án C

Gọi công thức chung của NaX và NaY là NaM.

NaM + AgNO3 → AgM↓+NaNO3

0,03                       →0,03       (mol)

=> M = 50,3 => X,Y lần lượt là Cl và Br

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2018 lúc 5:33

Đáp án D

Trường hợp 1: Hai halogen đều tạo được kết tủa với AgNO3

Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr

Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl

 

Phản ứng tạo thành kết tủa chỉ có AgCl và AgF là muối tan:

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2017 lúc 8:20

NaX +  AgNO 3  →  NaNO 3  + AgX

a mol    a mol   a mol     a mol

NaY +  AgNO 3  →  NaNO 3 + AgY

b mol     b moi   b mol     b mol

n AgNO 3  = 0,2 x 150/1000 = 0,O3 mol

m AgNO 3  = 0,3 x 170 = 5,1g

n NaNO 3 = 0,O3 =>  m NaNO 3 = 0,03 x 85 = 2,55g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

2,2 + 5,1 = 2,55 + m kết   tủa  →  m kết   tủa  = 4,75 (gam)

(108 + X)a + (108 + Y)b = 4,75 ; a + b = 0,O3 (mol)

Xa + Yb + 15,1. Cho X > Y ; Xa + Xb > Xa + Yb > Ya + Yb

X > 1,51/0,03 > Y > X > 50,3 > Y

X và Y là các halogen liên tiếp, vậy đó là brom (80) và Cl (35,5).

Gia Hân
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 1 2021 lúc 20:03

a)

Gọi CTHH của hai muối là NaR

\(NaR +AgNO_3 \to AgR + NaNO_3\)

Ta có: 

\(n_{NaR} = n_{AgNO_3} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ \Rightarrow 23 + R = \dfrac{1,615}{0,02} = 80,75\\ \Rightarrow R = 57,75\)

Vì MCl = 35,5 < R = 57,75 <MBr = 80 nên 2 muối là NaCl và NaBr

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}NaCl:x\left(mol\right)\\NaBr:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)→ \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=1,615\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

Vậy :

\(\%m_{NaCl} = \dfrac{0,01.58,5}{1,615}.100\% = 36,22\%\\ \%m_{NaBr} = 100\% - 36,22\% = 63,78\%\)

c)

\(\left\{{}\begin{matrix}AgCl:x=0,01\left(mol\right)\\AgBr:y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)→ mkết tủa = 0,01.143,5 + 0,01.188=3,315(gam)

Minh Nhân
23 tháng 1 2021 lúc 21:09

\(n_{AgNO_3}=0.2\cdot0.1=0.02\left(mol\right)\)

\(TH1:X:F\\ Y:Cl\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NâNO_3+AgCl\)

\(0.02........0.02............0.02..........0.02\)

\(m_{NaCl}=0.02\cdot58.5=1.17\left(g\right)< 1.615\left(g\right)\)

\(\%NaCl=\dfrac{1.17}{1.615}\cdot100\%=72.45\%\)

\(\%NaF=100-72.45=27.55\%\)

\(m_{AgCl}=0.02\cdot143.5=2.87\left(g\right)\)

\(TH2:Đặt:NaZ\)

\(NaZ+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgZ\)

\(0.02.........0.02\)

\(M_{NaZ}=\dfrac{1.615}{0.02}=80.75\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow23+Z=80.75\\ \Rightarrow Z=57.75\)

\(X< Z< Y\Rightarrow X:Cl,Y:Br\)

\(Đặt:n_{NaCl}=a\left(mol\right),n_{NaBr}=b\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.02\\58.5a+103b=1.615\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=0.01\)

\(\%NaCl=\dfrac{0.01\cdot58.5}{1.615}\cdot100\%=36.22\%\)

\(\%Nà=100-36.22=63.78\%\)

\(m_{\downarrow}=m_{AgCl}+m_{AgBr}=0.01\cdot143.5+0.01\cdot188=3.315\left(g\right)\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 5 2022 lúc 16:11

Quy NaX và NaY về NaR 

\(n_{AgNO_3}=0,15.0,2=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(AgNO_3+NaR\rightarrow AgR\downarrow+NaNO_3\)

           0,05------>0,05

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,2}{0,05}=44\left(g\text{/}mol\right)\)

Mà X và Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\rightarrow M_X< M_R< M_Y\rightarrow M_X< 44< M_Y\)

---> X và Y là Cl và Br

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 1:59

Đáp án B

vo dang kiett
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2019 lúc 16:09

Đáp án A.

Hỗn hợp (NaX, NaY) = NaM

NaM + AgNO3 → AgM↓+NaNO3

Ta có

 => M = 81,6 => X,Y lần lượt là Br (80) và I (127)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 17:43

TH1: NaF và NaCl

Kết tủa chỉ có AgCl

Vậy CT 2 muối có thể là NaF và NaCl

TH2: Hỗn hợp muối không chứa NaF

Đặt CT chung của 2 muối ban đầu là NaX

=> 2  muối là NaBr và NaI

 

Đáp án A

Hquynh
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 11 2021 lúc 19:48

 Trường hợp 1: 

Cả hai muối đều tác dụng với AgNO3

Gọi công thức chung là NaR

Ta có:nAgR=nNaR

<=>\(\dfrac{57,34}{108+R}\)=\(\dfrac{31,84}{23+R}\)

<=>R=83,13

=>Ta có : Br(80)<R(83,13)<I(127)

Gọi số mol : 

-NaBr: xmol 

 -NaI: y mol

\(\left\{{}\begin{matrix}103x+150y=31,84\\188x+235y=57,34\end{matrix}\right. }\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,28\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=>mNaBr=0,28.103=28,84g

=>mNaI=0,02.150=3g

*

Trường hợp 2:

Là có muối NaF và NaCl

nAgCl=nNaCl=\(\dfrac{57,34}{143,5}\)=0,4 mol

mNaCl=0,4.58,5=23,4gmNaCl=0,4.58,5=23,4g

mNaF=31,84−23,4=8,44g

=>Từ 2 trường hợp trên em tính đc % kim loại nhé