Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tố Nữ
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
28 tháng 9 2015 lúc 19:18

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

ʝίʂόό βɭάςκρίήκ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
17 tháng 8 2020 lúc 18:22

5/4-yx5/6=-1/12

5/4-y      = -1/12:5/6

5/4-y      = -1/10

y            = 5/4-(-1/10)

y            = 27/20

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 8 2020 lúc 18:22

\(\frac{5}{4}-y.\frac{5}{6}=\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-y.\frac{5}{6}=-\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{5}{4}-\left(-\frac{1}{12}\right)\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{5}{4}+\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}:\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow y=\frac{8}{5}\)

Vậy  \(y=\frac{8}{5}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
17 tháng 8 2020 lúc 18:25

mk nhầm nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Cold Wind
22 tháng 4 2017 lúc 20:32

1) Tính cụ thể từng bước:

(32-45).(-3)-(-2) mũ 3 -(-7).(-8)

là thế này hả?

\(\left(32-45\right)\left(-3\right)-\left(-2\right)^3-\left(-7\right)\left(-8\right)\)

\(=\left(-13\right)\left(-3\right)+8-56=39+8-56=-9\)

2) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) (167+35) + (134-167-35) = 167 + 35 + 134 - 167 - 35 = 134

b) (243-231+57) - (243-231+27) = 243 - 231 +57 -243 +231-27 = 30

c) (89-76) + (76-89-28)= 89 - 76 + 76 - 89 - 28 = -28

d) (243+46-345) - (243-345+54) = 243 + 46 - 345 - 243 + 345 - 54 = 100

* thấy bảo gấp thì làm cho thôi, khỏi tick

Ruby Meo
Xem chi tiết
TuanMinhAms
18 tháng 7 2018 lúc 21:08

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

a,  <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)

<=> 2n( n2+n-n2-n+3)

<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1

<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1

<=> 6n-6n2

<=> 6(n-n2)  chiiaia hhehethet cchchocho 6

c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18

<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến

hoàng hà diệp
Xem chi tiết
Hoàng Hải Âu
30 tháng 9 2019 lúc 15:08

A=2+2^2+2^3+....+2^10:3

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3

A=3.(2+2^3+...+2^9):3

vậy A:3 

 
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
16 tháng 3 2017 lúc 16:39

\(\left(y+3\right)^2+\left(y-4\right)^2=0\)

Vì \(\left(x+3^2\right)\ge0;\left(y-4\right)^2\ge0\)nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)^{^2}=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-4=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=4\end{cases}}\)

Kaori Miyazono
16 tháng 3 2017 lúc 16:26

\(\left(x+3\right)^2+\left(y-4\right)^2=0\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0;\left(y-4\right)^2\ge0\)nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2-0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-4=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=4\end{cases}}\)

Bùi Thị Ngọc Ánh
16 tháng 3 2017 lúc 16:32

\(x=-3\)

\(y=4\)

nguyễn hoàng linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 7 2019 lúc 12:04

\(3x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 12:47

3x(x - 2/3) = 0

=> 3x = 0 hoặc x - 2/3 = 0

=> x = 0 hoặc x = 2/3

vậy_

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 10:48

Chào bạn, theo mình thì dạng bài này phải so sánh với 1, sau đây là cách giải của mình : 

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4};...;\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9\cdot10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1\)

Chúc bạn học tốt!

Đặng Quỳnh Ngân
7 tháng 5 2016 lúc 10:52

CM thì mình biết rồi, bài này là tính hồi thi Vio tp nó cho mình bài này với lại trên olm nhiều bạn hỏi lắm nhưng không ai trả lời cả