Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanh tu
Xem chi tiết
Pham Duc Loi
27 tháng 8 2016 lúc 11:21

Ban lam giup minh

Tinh nhanh lop 4

42 x 43 - 12 x 9 - 42 x 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2019 lúc 10:35

Ta đã biết ba số tự nhiên lẻ liên tiếp là: 3,5,7. Ta chứng minh bộ ba này là duy nhất.

Thật vậy, giả sử có ba số nguyên tố lẻ liên tiếp nhau là: a;a+2;a+4.

Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 3. Vậy a có dạng: a = 3k+1; 3k+2 (k ∈ N)

+ Nếu a = 3k+1 thì a+2 = 3k+3 > 3 và chia hết cho 3 => Hợp số.

+ Nếu a = 3k+2 thì a + 4 = 3k+6 > 3 và chia hết cho 3 => Hợp số.

=>Điều giả sử sai. Vậy có duy nhất bộ ba số tự  nhiên lẻ liên tiếp là số nguyên tố

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2019 lúc 18:16

Phan Anh
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
19 tháng 2 2020 lúc 21:34

Gọi 2k+1,2k+3,2k+52k+1,2k+3,2k+5 là 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp

+) Nếu kk chia hết cho 3 →2k+3→2k+3 chia hết cho 3

+) Nếu kk chia 3 dư 1 →2k+1→2k+1 chia hết cho 3

+) Nếu kk chia 3 dư 2 →2k+5→2k+5 chia hết cho 3 

→→ 3 tự nhiên lẻ tiên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

→→ Nếu k=1→3,5,7k=1→3,5,7 là số nguyên tố 

      +)Nếu k>1→2k+1,2k+3,2k+5k>1→2k+1,2k+3,2k+5 là 3 số tự nhiên lớn hơn 3 do trong 3 số luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 suy ra số đó là hợp số →k>1→k>1 không có bộ 3 số nào thỏa mãn đề 

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
19 tháng 2 2020 lúc 21:40

Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : p ; p+2 ; p+4

Với p=2 => p+2=4

Vì 4 là hợp số nên p là số nguyên tố khác 2

Với p=3 => p+2=5 => p+4=7

Vì 3, 5 và 7 là các số nguyên tố 

=> 3, 5 và 7 là bộ 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố

p lớn hơn hoặc bằng 3 => p bằng 3k+1 hoặc 3k+2  (k là số tự nhiên khác 0)

Với p=3k+1 => p+2=3k+3 chia hết cho 3 (là hợp số nên loại)

Với p=3k+2 => p+4=3k+6 chia hết cho 3 (là hợp số nên loại)

=> Chỉ có duy nhất bộ 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố

Vậy chỉ có duy nhất bộ 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh
Xem chi tiết

là sao ? 

Khách vãng lai đã xóa
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:23

ủng hộ mình nha

Kutevippro
Xem chi tiết
AIDA MANA
21 tháng 8 2016 lúc 8:56

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

 βєsէ Ňαkɾσtɦ
21 tháng 8 2016 lúc 8:55

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số lẻ có BCNN là tích của chúng

7 và 9 là hai số lẻ liên tiếp cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

BCNN= 63

ƯCLN=1

Nguyễn Xuân Sáng
20 tháng 11 2016 lúc 20:51

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 

gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 

=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 

=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 

=>p=1;2 

trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 13:54

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Tạ Quang Duy
6 tháng 9 2015 lúc 13:55

 gọi ước chung của 2 sô d và 2 số lẻ liên tiếp là a và a+2

=>(a+200-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

mà 2 số đó là số lẻ nên d\(\ne\)2

=>d=1

=> hai số đó nguyên tố cùng nhau

Đinh Thị Thu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 19:46

Công chúa giá băng phải là

(2k+3)-(2k+1)

ngo mai huong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
11 tháng 12 2014 lúc 17:40

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

bui gia duc
4 tháng 12 2016 lúc 13:11

TAT NHIEN

VI UCLN=1