Những câu hỏi liên quan
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 6 2021 lúc 8:05

Tham Khảo !

- Vì:

+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên --> Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.

=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như vũng nước.

Đỗ Nam Trâm
15 tháng 7 2021 lúc 21:17

Vì:

+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên .Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.

=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như vũng nước.

Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 17:43

 Vì:

+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên --> Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.

=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như vũng nước.

Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 8 2017 lúc 18:19

- Vì:

+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên --> Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.

=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như tấm gương.

Nguyễn Hải Dương
17 tháng 8 2017 lúc 17:25

hiện tượng khúc xạ ánh sáng nhé.

Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 8 2017 lúc 19:48

Vào những ngày trời nắng nóng, mật độ của lớp không khí ở sát mặt đường bị nóng và trở nên không đòng đều. Ánh sáng đi qua mặt phân cách giũa lớp không khí lạnh và lớp không khí nóng ấy sẽ không theo đường thẳng mà truyền theo đường cong. Mắt nhìn theo phương của tia sáng này giống như xuất phát từ dưới mặt đường đi lên. Hiện tượng này gọi là ảo ảnh.

​CHÚC BẠN HỌC TỐT...!

Nguyễn Văn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
1 tháng 6 2015 lúc 20:03

                                                                  Giải:           

*  Nhiệt độ buổi sáng: t ( độ )           

*  Nhiệt độ buổi trưa tăng thêm x ( độ ) so với buổi sáng nên: t + x ( độ )        

*  Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm y độ so với buổi trưa nên:         

                                      t + x - y ( độ )             

Vậy, nhiệt độ lúc mặt trời lặn được biểu thị bởi biểu thức:       

                                      t + x - y ( độ )

Phạm Ngọc Thạch
1 tháng 6 2015 lúc 20:06

t + x + y (thêm y độ so với buổi trưa nha)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 9:50

Buổi sáng nhiệt độ là t độ.

Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.

Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.

Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.

huong nguyen
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

t+ x- y

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:41

Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y.

HUYNH NHAT TUONG VY
27 tháng 12 2017 lúc 21:35

Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là:

t+x-y

Lê Thanh Ngọc
28 tháng 3 2020 lúc 21:05

Buổi sáng nhiệt độ là t độ.

Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.

Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.

Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 14:41

Hướng dẫn giải:

Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y.

học tốt

Mirusi
Xem chi tiết
Tường Nguyễn
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
16 tháng 2 2022 lúc 20:44

còn ra phần cuối

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 20:44

a. Các loại kem thường ngọt,  ít thành phần dinh dưỡng thì dễ gây nóng. Vậy nên.....

b,để tan quá lâu thì kem nóng lên , bắt đầu có hiện tượng cô cạn và có thể gây cháy nồi