Gạch chân dưới động từ trong câu: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc
Câu 7. (1đ) Tìm động từ trong câu sau : « Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc”
"Lúa gạo , vàng bạc , thì giờ rất quý , Ai làm ra lúa gạo , vàng bạc , ai biết sự dụng thì giờ " Chuyển những câu trên thành câu có sự dụng cặp quan hệ từ
cần trong 6 tiếng
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó
rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng
lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai
biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ.(7) Không có người lao động
thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ
cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
a. Xác định các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn trên.
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
viết đoạn văn tả cảnh giờ ra có câu bị động , gạch chân dưới câu bị động
Sau mỗi tiết học căng thẳng thì đều có một khoảng thời gian nghỉ giải lao. Sau khi học xong 2 tiết học căng thẳng thì chúng em có một giờ giải lao nho nhỏ. Vào lúc này thì lớp em thường rất vắng vẻ. Các bạn đều ra ngoài để cùng nhau vui chơi, giải trí sau những tiết học vô cùng căng thẳng, mệt mỏi. Có bạn thì ra ngoài mua nước uống, thức ăn để giảm đói. Các bạn nam trong lớp thường rủ nhau ra sân đá cầu . Quả cầu được truyền đi truyền lại trên đôi chân thoăn thoát của các bạn ý. Trong lớp chỉ còn những bạn ngồi học bài hay không ra chơi mà ngồi trong lớp cho mát. Sự sôi động của giờ ra chơi như tạo thành một bản hòa ca muôn màu, muôn vẻ.
`-` Câu bị động : in đậm
CHÚ Ý: Các chú ý trong dạng bài đặt câu hỏi với từ gạch chân
- Xác định được từ gạch chân ⇒ tìm từ để hỏi
- Từ bị gạch chân không xuất hiện trong câu hỏi:
- Nếu trợ động từ sẵn có(to be, khiếm khuyết..) thì đảo chúng ra trước chủ ngữ
- Dùng động từ thường thì ta phải mượn trợ động từ và đảo trợ động từ lên trước chủ ngữ và
sau từ để hỏi.
1. It takes me an hour to do my homework.
2. There are five people in my family.
3. She goes to the super market twice a week
4. I often listen to classical music to relax my mind.
5. My father goes to work by bus.
6. She went to the doctor because she was sick.
7. Nam left home at 7 o'clock yesterday.
8. My favorite subject is Math.
9. I often listen to music in my free time.
10. My mother is cooking in the kitchen at the moment
11. My grandmother heard a loud scream last night.
12. He went on holiday with his friends.
13. She left her suitcase on the train.
yêu cầu bài : ghi ra giấy , giải thích từng phần vì sao dùng từ đó vì sao làm câu như vậy . nhớ đọc chú ý
Gạch chân dưới các động từ trong câu văn sau:
"Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành sồi đó liền biến thành vàng"