vì sao phát xít đức tấn công các nước châu âu trước
tại sao phát xít Đức lại tấn công Tây Âu và Đông Âu trước rồi mới tấn công Liên Xô
Cuộc ''Chiến tranh kì quặc'' đã giúp cho nước Đức phát xít mạnh lên.. Thực lực của Đức khi đó tăng lên chừng gấp đôi thời kì trước khi đánh Ba Lan. Trong khi đó thì các chính phủ Anh, Pháp do theo đuổi những âm mưu chống Liên Xô đã không nghĩ đến củng cố sự phòng của đất nước. Trong những tháng ấy, sản xuất vật liệu chiến tranh của Anh và Pháp không tăng; một phần vũ khí và quân trang làm ra lại gửi sang Phần Lan.
- Lập trường mù quáng chống Liên Xô làm cho giới thống trị các nước Anh và Pháp trở nên thiển cận. Mặc dầu nguy cơ tấn công của Đức vào các nước phương Tây ngày càng rõ và họ biết điều đó nhưng giới thống trị Anh, Pháp vẫn không thay đổi chính sách; họ vẫn tiếp tục hi vọng rằng “Hítle sẽ quyết định hướng đội quân về phía Đông chống Nga”.
=> Đức có một chiến lược vô cùng không ngoan, một bước đi đầy tính toán và khiến cho các nước Châu Âu trở tay không kịp thời
Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô vì
A. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực
B. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng
C. Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô
D. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…94...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Quan sát bức tranh (SGK, trang 105), em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
-Quan sát bức tranh hình 75 trang 105, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
Tham khảo
Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *
1 điểm
A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.
B. Đứng thứ nhất
C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.
D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.
Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *
1 điểm
A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).
B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.
C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
D. Cả ba ý trên.
Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *
1 điểm
A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)
B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.
C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.
D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.
Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *
1 điểm
A. Chủ nghĩa quân phiệt
B. Chủ nghĩa hiếu chiến
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ
Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *
1 điểm
A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.
B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.
C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Ca ba ý trên.
Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *
1 điểm
A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.
B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .
D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.
Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *
1 điểm
A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên
B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *
1 điểm
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *
1 điểm
A. 1840-1841
B. 1840-1842
C. 1841-1842
D. 1840-1844
Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *
1 điểm
A. Mĩ
B. Đức
C. Pháp
D. Anh
Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *
1 điểm
A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.
B. Đứng thứ nhất
C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.
D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.
Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *
1 điểm
A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).
B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.
C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
D. Cả ba ý trên.
Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *
1 điểm
A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)
B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.
C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.
D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.
Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *
1 điểm
A. Chủ nghĩa quân phiệt
B. Chủ nghĩa hiếu chiến
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ
Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *
1 điểm
A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.
B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.
C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Ca ba ý trên.
Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *
1 điểm
A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.
B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .
D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.
Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *
1 điểm
A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên
B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *
1 điểm
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *
1 điểm
A. 1840-1841
B. 1840-1842
C. 1841-1842
D. 1840-1844
Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *
1 điểm
A. Mĩ
B. Đức
C. Pháp
D. Anh
Sự kiện nào sau đây đã làm thay đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và lần lượt thôn tính các nước Tây Âu.
B. Quân dân Liên Xô chiến đấu chống phát xít bảo vệ tổ quốc.
C. Nhật tấn công quân Mĩ ở Trân Châu cảng.
D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
Chọn B.
Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
Tháng 4 - 1940, quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây, chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu như:
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-xơ-len, Hà Lan, Đan Mạch
B. Hà Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Na Uy
C. Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Anh, Ai-len
D. Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Chiến thắng Xtalingrat có ý nghĩa
A. từ đây quân Đồng minh giành thế chủ động trên chiến trường châu Âu.
B. đánh bại phe phát xít.
C. Liên Xô và quân Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
D. thúc đẩy sự thành lập liên minh chống phát xít.
C. Liên Xô và quân Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.