Khi thu khí bằng cách đẩy không khí (úp ống nghiệm), do khí hidro nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên đáy của ống nghiệm
Khí $H_2$ nhẹ hơn không khí $d_{H_2}>d_{kk}(2<29)$
Cho một số chất khí sau: H2, Cl2, O2, N2, CO2. Khi thu mỗi khí trên vào bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ngửa bình hay đặt úp bình? Giải thích?
Khí $H_2,N_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt úp bình
Khí $Cl_2,O_2,CO_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ngửa bình
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 3 và 4.
Chọn C
Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối K C l O 3 có M n O 2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
Chọn đáp án C.
Hình vẽ mô tả điều chế khi O 2 đúng cách là 1 và 3. Vì O 2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O 2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3 trong PTN thường bị ẩm).
Cho hình vẽ về cách thu khí trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước . hình vẽ này có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau : CH4,C2H2,H2,O2,N2,HCL. Giải Thích
Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 )
Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit .
Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống .
Hình ảnh vd đây nhe
Người ta thu khí O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước ra khỏi ông nghiệm là do
A.Ít tan trong nước B.Tan tôt trong nước.
C.Nặng hơn không khí D.Nhẹ hơn không khí.
Có 2 cách thu khí:
a) Đặt đứng bình b) Đặt ngược bình
Có thể thu khí H2, Cl2, O2, SO2 vào bình nào trong 2 bình trên? Vì sao?
(Lưu ý: khí nào nặng hơn không khí thì rớt xuống nên thu bằng cách a), khí nào nhẹ hơn không khí thì bay lên nên thu bằng cách b))
Trong cách đẩy nước,tại sao không thu khí ngay mà phải đợi cho bọt khí xuất hiện 1 lúc rồi mới thu khí oxi
Trong cách đẩy nước, phải đợi cho bọt khí xuất hiện 1 lúc rồi mới thu khí Oxi bởi vì khí ban đầu thoát ra chưa phải là khí Oxi, phải đợi Oxi bên trong đẩy hết không khí cũ sẵn có ở trong ống nghiệm ra ngoài