Lưu Thị Thu Hậu
Đọc đoạn trích sau: À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không kìm được xúc động và không muốn cho con thầy mình cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ô...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Rinn
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Phong
Xem chi tiết
neverexist_
18 tháng 12 2021 lúc 17:16

tui nghĩ là do bé Thu hiểu ra nguyên nhân cái thẹo trên mặt bà, cảm thấy chột dạ, có lỗi với bầvà bắt đầu ghét chiến tranh vì đã làm chia ly gia đình của Thu.

Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
13 tháng 12 2018 lúc 19:32

Thán từ : Hừ , này 

tác dụng : bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của nhân vật ông lão . 

Dấu 2 chấm : đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật 

Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Thiên bình
Xem chi tiết
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
ngocanh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2019 lúc 11:06

- Về hình thức: chép chính xác câu chủ đề đã cho để tạo thành đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu (tối thiểu 8 câu, tối đa 12 câu), theo phương pháp quy nạp, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép.

- Về nội dung: chỉ phân tích đoạn trích đã cho để làm rõ ý khái quát: ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế (độc thoại nội tâm rất lô-gic, đa dạng kiểu câu, giọng điệu,... ), nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân (yêu làng kháng chiến, đặt tình yêu với đất nước lên trên,...)

- Tham khảo đoạn văn:

Trong đoạn văn được trích từ tác phẩm Làng của Kim Lân, ta thấy lời người đàn bà đi tản cư thông báo về cái tin dữ “cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”... đã ám ảnh ông Hai, khiến ông có ý định “Hay là quay về làng?” ... (1). Đây là lời độc thoại nội tâm rất chân thực diễn tả những suy nghĩ, băn khoăn, không muốn rời xa cái làng mà mình vốn luôn hãnh diện, luôn “khoe ” (2). Thế nhưng suy nghĩ sai lầm ấy đã bị dập tắt ngay khi tác giả miêu tả một cách rất tinh tế những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (3). Bởi ông Hai hiểu rằng quay về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là chấp nhận làm nô lệ (4). Rồi ông mường tượng ra quá khứ đen tối và nhục nhã của kiếp sống trước mà còn cảm thấy “rợn cả người” (5). Trong con người ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa sáng và tối, được và mất (6). Để rồi người nông dân tản cư ấy đi đến quyết định dứt khoát: “Không thế được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” (7). Thù cái làng mà mình đã từng yêu thương, từng gắn bó như máu thịt, đó là sự hi sinh vì làng đó đã theo Tây phản bội đất nước(8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ lên trên tất cả. Lòng yêu nước đã bao trùm lên tình cảm làng quê, đây là nét mới, là chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp (9). Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến (10).

Bình luận (0)