Chứng minh : Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan) các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
Nhận xét : về Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả.
Đến đầu thế kỉ XX, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Xiêm.
C. Việt Nam.
D. Phi-líp-pin.
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa là:
A. Pháp, Mĩ, Anh
B. Đức, Pháp, Nhật
C. Nhật, Anh, Mĩ
D. Mĩ, Đức, Nhật
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Cam-pu-chia, Miến Điện, Phi-líp-pin.
B. Việt Nam, Lào và Xiêm.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Mã Lai.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
A. Miến Điện và Xiêm.
B. Việt Nam và Lào.
C. Miến Điện và Mã Lai.
D. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt
cảm ơn mban rat nhieuu!!!
đa tạ mb:<<
1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?
2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?
3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?
4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm 1914 đến năm 1918 Em hãy liên hệ với bản thân trong việc góp phần chống bạo lực hiện nay?
5.nền văn hóa Xô Viết có đóng góp như thế nào cho văn hóa nhân loại?
6.Hãy phân tích tác động của chính sách mới của tổng thống ru-dơ-ven đối với nước Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933?
7.Cách mạng tháng 10 Nga đã ảnh hưởng đến con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc như thế nào?
8.Vì sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng lớn nhất giải nhất để lại hậu quả nặng nề nhất?
9.Vì sao phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại?
10.xét chính sách mới của tổng thống Mĩ ru-dơ-ven?
1. Chế độ phong kiến suy yếu, Trung Quốc giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn-> Trung Quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc.
2. Hậu quả:
+ Kinh tế: Nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề, mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm
+ Chính trị - xã hội: Số người thất nghiệp tăng nhanh ở các nước, người dân sống trong cảnh nghèo đói. Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng lên đã dẫn đến các phong trào đấu tranh diễn ra ở khắp các nước tư bản
+ Quan hệ quốc tế : Từ cách giải quyết của cuộc khủng hoảng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc làm chủ nghĩa phát xít hình thành và nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
3. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc.
- Chính trị và xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền
- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buọc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay trưng binh, công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Mĩ.
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Mĩ.