Những câu hỏi liên quan
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

d

Bình luận (0)
Lê Phương Hoa
21 tháng 3 2022 lúc 17:59

D

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 4 2021 lúc 19:21

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

Bình luận (0)
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:26

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

Bình luận (0)
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 15:54

A

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 15:55

B

Bình luận (0)
Tryechun🥶
15 tháng 3 2022 lúc 15:55

C

Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 16:58

D

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
8 tháng 3 2022 lúc 16:59

D

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 7:47

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Kaito Kid
17 tháng 3 2022 lúc 7:48

A

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 21:00

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Bình luận (0)
Nfofngkcu
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Trang
24 tháng 3 2020 lúc 8:46

Câu 1

- hút

- làm sáng

- bị nhiễm điện, điện tích

Câu 2 

Một số vật sau khi  cọ sát bị nhiễm điện:

- Vào  những ngày thời tiết khô ráo, khi cởi áo len ra, ta nghe được tiếng lách tách nhỏ, nếu ở bóng tối, ta còn thấy những chớp sáng li ti

-  Chiếc lược nhựa sau khi cọ sát với tóc, nhiều sợi tộc đã bị lược hút kéo thẳng ra

- Những đám mây giông bị nhiễm điện gây nên hiện tượng sấm, sét, chớp

Bài 3

Vì khi quay, các cánh quạt cọ sát rất mạnh vào không khí, chúng đã trơ thành vật nhiễm điện. Vì vậy, các cánh quạt có khả năng hút các hạt bụi nhỏ li ti trong không khí gần nó. Mép cánh quạt cọ sát với không khí mạnh hơn nên nhiễm điện mạnh hơn, và do đó hút nhiều bụi hơn so với phần khăc của cánh quạt

Bài 4

 Có hai loại điện tíchlà điện tích âm và điện tích dương

Bài 5

- cùng , đẩy 

- hút, khác 

- 2, đẩy, hút

- (-), (+)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Cừ
Xem chi tiết