Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
ngô hoàng việt
23 tháng 2 2019 lúc 20:27

RÚT GỌN :

A=1; B=\(\dfrac{3535}{3534}\); C=\(\dfrac{2323}{2322}\)

ta có B có tử > mẫu ⇒B>1

C có tử > mẫu ⇒C>1

Ta có B= 1+ \(\dfrac{1}{3534}\)< 1+\(\dfrac{1}{2322}\)= C

Vậy C>B>A

Hà Hải Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Hiền
15 tháng 8 2017 lúc 21:07

ko bít sorry nhé

Hà Hải Anh
15 tháng 8 2017 lúc 21:24

câu hỏi này đâu có hỏi những người k bít,hỏi những người bít làm mà

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Kashi Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
14 tháng 8 2017 lúc 13:40

Bài 1 :

a) \(\dfrac{42}{43}=1-\dfrac{1}{43}\)

\(\dfrac{58}{59}=1-\dfrac{1}{59}\)

\(\dfrac{1}{43}>\dfrac{1}{59}\Leftrightarrow\dfrac{42}{43}< \dfrac{58}{59}\)

b) \(\dfrac{18}{31}>\dfrac{15}{31}>\dfrac{15}{37}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{31}>\dfrac{15}{37}\)

c) \(\dfrac{53}{57}=1-\dfrac{4}{57}\)

\(\dfrac{531}{517}=1-\dfrac{40}{517}\)

\(\dfrac{4}{57}=\dfrac{40}{570}>\dfrac{40}{517}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{53}{57}< \dfrac{531}{517}\)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 3 2015 lúc 21:58

không có gì đâu bạn !!!

Nguyễn Ngọc Thái
10 tháng 5 2021 lúc 10:24
So sánh bằng phần thừa
Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Hà My
19 tháng 11 2021 lúc 10:10

3535/3534  <  2323/2322

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Lệ Quyên
Xem chi tiết
bui thi phuong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2020 lúc 14:44

A. \(3^{24680}\)và \(2^{37020}\)

\(3^{24680}=\left(3^2\right)^{12340}=9^{12340}\)

\(2^{37020}=\left(2^3\right)^{37020}=8^{12340}\)

Vì \(8< 9\Rightarrow8^{12340}< 9^{12340}\)

\(\Rightarrow3^{24680}>2^{37020}\)

\(B.3^{2n}\)và \(2^{3n}\)

\(3^{2n}=9^n\)

\(2^{3n}=8^n\)

\(Vì\)\(8< 9\Rightarrow8^n< 9^n\)

\(\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
tran huu vien
Xem chi tiết
o0o Hinata o0o
13 tháng 6 2016 lúc 11:25

Ta có : \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

Ta có mẫu gồm các chữ số > 0=> mẫu dương: n> 0. Nếu a > b => a - b > 0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0=>\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Nếu a < b <=> a - b < 0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}< 0=>\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Vậy đó mik nha

Carina Annie Marion
13 tháng 6 2016 lúc 11:31

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}\)=\(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}\)=\(\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

Vì n \(\in\)N nên n có thể bằng 0.

Nếu n=0 => \(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a+0}{b+0}\)=\(\frac{a}{b}\)

Theo đề ta có: 

   a > b => ab+an>ab+bn

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+n}{b+n}\)