Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui manh dung
Xem chi tiết
Minh Hiền
6 tháng 1 2016 lúc 9:49

a. \(A=\left[\frac{1}{3}+\frac{3}{x.\left(x-3\right)}\right]:\left[\frac{x^2}{3.\left(9-x^2\right)}+\frac{1}{x+3}\right]\)

\(=\left[\frac{x.\left(x-3\right)}{3.x.\left(x-3\right)}+\frac{3.3}{x\left(x-3\right).3}\right]:\left[\frac{x^2}{3.\left(3-x\right)\left(3+x\right)}+\frac{1}{x+3}\right]\)

\(=\left[\frac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}\right]:\left[\frac{x^2}{3.\left(3-x\right)\left(3+x\right)}+\frac{\left(3-x\right).3}{\left(x+3\right).\left(3-x\right).3}\right]\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}:\left[\frac{x^2+9-3x}{3.\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right]\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}.\frac{3.\left(3-x\right)\left(3+x\right)}{x^2-3x+9}\)

\(=\frac{-\left(x-3\right)\left(3+x\right)}{x-3}=-\left(3+x\right)\)

b. Để A < -1 thì:

-(3+x) < -1

=> -3 - x < -1

=> x < -3 - (-1) = -2

Vậy x < -2 thì A < -1.

cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nhân
9 tháng 2 2019 lúc 19:21

a)  -1/8 -2x/5-1/3=3

-2x/5=3+1/8+1/3

-2x/5=83/24

-2x=(83×5)/24=415/24

x = (415÷-2)/24= -415/48

b) -7/3 -(25/6 -4/3+ 3/2)

= -7/3 -13/3 = -20/3

binh2k5
10 tháng 2 2019 lúc 21:44

ai ma co 10 k ban chac ban phai lap chuc nink thui

bui manh dung
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bò Cạp
9 tháng 12 2015 lúc 20:54

tick đi giải cho

đáp án là a=4.............

Dinh Phong
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
15 tháng 3 2016 lúc 8:58

Lời giải của mình ở đây nha bạn!

 http://olm.vn/hoi-dap/question/424173.html

\(S=\left\{\frac{4023}{2};\frac{4015}{2}\right\}\)

Hồ Quang Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 10:26

bạn coi lại đề

Hồ Quang Phước
22 tháng 6 2016 lúc 10:25

ai giup tra loi voi

 

Hồ Quang Phước
22 tháng 6 2016 lúc 10:27

2 bai tim x do

Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
Le Manh Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
23 tháng 11 2017 lúc 19:05

\(\left[\frac{-2}{5}x^3.\left(2x-1\right)^m+\frac{2}{5}x^{m+3}\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left[\frac{2}{5}x^3\left(2x+1\right)^m+\frac{2}{5}x^3.\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[\left(2x+1\right)^m+\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]\right\}:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[2x+\frac{7}{5}\right]^m\right\}:\frac{-2}{5}x^3\)

\(=-\left(2x+\frac{7}{5}\right)^m\)

đến đây thì mình chịu

KC
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 15:15

Do \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0;\left(y-\frac{1}{2}\right)^{1998}\ge0\)

Mà theo đề bài, \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^{1998}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^{1998}=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Uzumaki Naruto
7 tháng 8 2016 lúc 15:17

Vì  (x+1/2)^2 và (y-1/2)^1998 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>(x+1/2)^2=0 và (y-1/2)^1998=0

x+1/2=0 và y-1/2=0

x=-1/2 và y=1/2

Vậy vời x=-1/2 ;y=1/2 thì (x+1/2)^2+(y-1/2)^1998=0

Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
jiyoung đoàn
21 tháng 2 2020 lúc 14:32

a) <=>(x - 3/4)(x-3/4 +x-1/2)=0

<=>(x-3/4)(2x-5/4)=0

<=>x-3/4=0 hoặc 2x-5/4=0

<=>x=3/4 hoặc x=5/8

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S={3/4;5/8}

b)<=>140x/35 - 7(4x-3)/35 - 10(x+3)/35=0

<=>140x-28x+21-10x-30=0

<=>102x=9

<=>x=3/34

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S={3/34}

Khách vãng lai đã xóa