Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã hội Liên Xô tồn tại các giai cấp cơ bản nào?
Những giai cấp, tầng lớp nào còn tồn tại trong xã hội Liên Xô kể từ khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Địa chủ phong kiến, nông dân
B. Tư sản, trí thức
C. Công nhân, nông dân, trí thức XHCN
D. Đại địa chủ, nông dân, nô lệ
Sau khi thực hiện công cuộc cải cách ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: C
Xã hội Liên Xô kể từ khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tồn tại những lực lượng nào?
A. Địa chủ phong kiến, nông dân
B. Tư sản, trí thức
C. Công nhân, nông dân, trí thức xã hội chủ nghĩa.
D. Đại địa chủ, nông dân, nô lệ
Đáp án cần chọn là: C
Sau khi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.
Xã hội Liên Xô kể từ khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tồn tại những lực lượng nào?
A. Địa chủ phong kiến, nông dân
B. Tư sản, trí thức
C. Công nhân, nông dân, trí thức xã hội chủ nghĩa.
D. Đại địa chủ, nông dân, nô lệ
Sau khi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: C
Từ bài học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941), rút ra được ý không phải là đặc điểm về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô giai đoạn này là
A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
B. Khẳng định sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa
C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế là ý nghĩa của chính sách kinh tế mới, không phải là bài học về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Đáp án cần chọn là: D
Liên Xô luôn luôn chú trọng phát triển ngành nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925-1941?
A. Công nghiệp nhẹ.
B. Công nghiệp nặng.
C. Công nghiệp và dịch vụ.
D. Công nghiệp và nông nghiệp.
Tại sao để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
A. Liên Xô là một nước lạc hậu, cơ sở vật chất không đáp ứng được nhiệm vụ của thời kì mới
B. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
C. Do nhận viện trợ của nước ngoài để cải tạo đất nước, khôi phục kinh tế
D. Do không có sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích mà dựa vào các nguồn lợi từ ngoài và tiến hành tự do các cải cách kinh tế
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
Tại sao để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
A. Liên Xô là một nước lạc hậu, cơ sở vật chất không đáp ứng được nhiệm vụ của thời kì mới
B. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
C. Do nhận viện trợ của nước ngoài để cải tạo đất nước, khôi phục kinh tế
D. Do không có sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích mà dựa vào các nguồn lợi từ ngoài và tiến hành tự do các cải cách kinh tế
Đáp án cần chọn là: A
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Tại sao để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
A. Liên Xô là một nước lạc hậu, cơ sở vật chất không đáp ứng được nhiệm vụ của thời kì mới
B. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
C. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
D. Do không có sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích mà dựa vào các nguồn lợi từ ngoài và tiến hành tự do các cải cách kinh tế
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
- Lập bảng thống kê những sự kiện cơ bản về Nước Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong thời kì 1917 – 1945.
- Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về các về các nước tư bản chủ nghĩa
trong thời kì 1917 – 1945.
- Lập bảng hệ thống những sự kiện lịch sử cơ bản về các nước Châu Á trong thời kì 1917 – 1945.
- Lập bảng hệ thống về chiến tranh thế giới thứ hai.
Thời gian | Sự Kiện | Diễn biến | Kết quả |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|