Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhắc nhở chúng ta những điều gì trong đời sống? Dựa vào đâu để nhân dân ta đúc kết ra những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất?
giúp mk với
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhắc nhở chúng ta những điều gì trong đời sống? Dựa vào đâu để nhân dân ta đúc kết ra những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất?
giúp mk với
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
. 5. Tấc đất, tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động
B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tượng lai của mình.
C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung sướng hơn.
D. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Cho câu chủ đề sau : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã đúc rút được những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta.
Bằng đoạn văn khoảng 12-15 câu, em hãy làm sáng tỏ cho câu chủ đề trên .
Có bạn cho rằng đoạn văn sau được viết theo phương thức nghị luận,ý kiến của em thế nào?
"Tục ngữ về lao động nảy sinh trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên của nhân dân lao động.Đó là những kinh nghiệm lâu đời và có tính chất tập thể rút ra trong quá trình quan sát các hiện tượng thiên nhiên,quá trình xây dựng kỹ thuật sản xuất.Những kinh nghiệm này được đúc kết vào tục ngữ,dần được phổ biến rộng rãi và trở thành tri thức về khoa học tự nhiên của nhân dân lao động"
Đoạn văn được viết theo phương thức nghị luận.
Trong đó, thao tác lập luận là giải thích.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về nội dung gì ?
A.Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên.
B. Công việc lao động, sản xuất của nhà nông.
C.Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
D. Mối quan hệ khăng khít giữa thiên nhiên và con người.
Có bạn cho rằng đoạn văn sau được viết theo phương thức nghị luận. Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
Tục ngữ về lao động sản xuất nảy sinh trong quá trình đấu tranh thiên nhiên của nhân dân lao động. Đó là những kinh nghiệm lâu đời và có tính chất tập thể rút ra trong quá trình quan sát các hiện tượng thiên nhiên, quá trình xây dựng kĩ thuật sản xuất. Những kinh nghiệm này được đúc kết vào tục ngữ, dần được phổ biến rộng rãi và trở thành tri thức về khoa học tự nhiên của nhân dân lao động.
(Chu Xuân Diên, Tục ngữ Việt Nam)
Tham khảo :
Theo em, đoạn văn này ko được viết theo phương thức nghị luận vì nó chỉ giới thiệu, nêu tính chất, sự ra đời của tục ngữ chứ ko nêu ý kiến đánh giá, bàn luận về các vấn đề của tục ngữ
Tham khảo :
Theo em thì đoạn văn này không được viết theo phương thức nghị luận.Vì nó chỉ đang giới thiệu thuyết trình về tục ngữ lao động sản xuất chứ không hề bàn bạc phải trái, đúng sai và người viết cũng không hề dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình .
Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào?
Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội:
- Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, chăn nuôi, trồng trọt, những kinh nghiệm về đời sống.
- Thể hiện thái độ tôn vinh những giá trị của con người.
nhận định về câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, có ý kiến cho rằng : "những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác ". em có đồng ý với ý kiến đó không . tại sao?
Những câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất trong bài học đều xoay quanh kinh nghiệm về nghề gì?
=> Những câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất trong bài học đều xoay quanh kinh nghiệm về nghề làm nông, nông nghiệp
Qua những câu tục ngữ ấy, em thấy điều gì công việc cũng như phẩm chất của những người dân lao động?
=> Qua những câu tục ngữ ấy, em thấy công việc cũng như phẩm chất của những người dân lao động chân chất, khó nhọc, chăm chỉ mà cần cù qua đó đã để lại những kinh nghiệm quý giá trở thành túi khôn của dân ta.
Nhận định về tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, có ý kiến cho rằng: " Những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đôi chính xác."
Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao?
Các bn giúp mik với nhé !!
Bn nào làm được mik sẽ tặng 9 tích
Trả lời:
Có!
Vì những câu tục ngữ có lúc đúng có lúc sai chứ ko phải lúc nào cũng đúng............................
Chúc bn học tốt
~_Forever_~
có
vì nó có đủ các kinh nghiệm mà ông cha ta để lại