Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tuong Vy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 7 2017 lúc 15:31

Khi lên lớp 7, em sẽ được học tính nhất \(OA=\frac{2}{3}AM\)

Sau đây cô chứng minh tính chất đó nhờ vào tỉ số diện tích để các em học sinh lớp dưới có thể hiểu được.

Hình vẽ như sau:

A B C N M O  

Ta thấy tam giác ANO và ONM có chung chiều cao nên \(\frac{S_{ANO}}{S_{ONM}}=\frac{AO}{OM}\)

Tương tự \(\frac{S_{AOC}}{S_{ONC}}=\frac{AO}{OM}\)

Vậy thì \(\frac{S_{AMC}}{S_{MNC}}=\frac{S_{AMO}+S_{AOC}}{S_{OMN}+S_{ONC}}=\frac{OA}{OM}\)

Lại có \(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2};\frac{S_{MNC}}{S_{ABC}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{S_{AMC}}{S_{MNC}}=2\)

Vậy thì \(\frac{AO}{OM}=2\Rightarrow\frac{AO}{AM}=\frac{2}{3}\Rightarrow AO=16cm.\)

Bình luận (0)
Phạm Ý Nhi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
4 tháng 8 2020 lúc 15:43

A B C D M N O câu a CHỨNG Minh AB = DC CHỨ sao AB = BC ĐC

A) XÉT \(\Delta ABC\)VÀ \(\Delta CDA\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( VÌ AD // BC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

AC LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)( VÌ AB // DC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g-c-g\right)\)

=> AD = BC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

=> AB = DC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

TA CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC 

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}\left(1\right)\)

TA CÓ N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD 

\(\Rightarrow AN=DN=\frac{AD}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2)

\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)

\(AN=DN=\frac{AD}{2}\)

MÀ AD = BC ( CMT)

=>  \(BM=CM=AN=DN\)

XÉT \(\Delta BAM\)VÀ \(\Delta DCN\)CÓ 

\(BA=DC\)(VÌ \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(VÌ  \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(BM=DN\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta BAM=\Delta DCN\left(c-g-c\right)\)

=> AM = CN (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

c) XÉT TỨ GIÁC ABCD

ta có \(AD=BC\left(cmt\right);AB=CD\left(cmt\right)\)

=> TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH THOI

=> CÁC ĐƯỜNG CHÉO CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM CỦA NÓ

=> \(OA=OC;OB=OD\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 19:50

mượn hình của Lê Trí Tiên  làm tiếp câu (d)

vì M là trung điểm AD và O là trung điểm của AC => ON là đường trung bình tam giác ACD

=> ON //DC (1)

chứng minh tương tự ta có: OM là đường trung bình tam giác ACB

=> OM // AB mà AB // CD => OM // DC (2)

từ (1) (2) => M,O,N thằng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ý Nhi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
5 tháng 8 2020 lúc 14:49

Bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\), ta có

        \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

          AC: cạnh chung

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(gt\right)\)

do đó: \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g.c.g\right)\)

      =>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

      =>AB=DC(2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: BC=AD(CMT)

          =>\(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AD\)=>MC=AN

Xét \(\Delta MAC\)và \(\Delta NCA\), ta có:

                  MC=AN(CMT)

   \(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\) (2 góc so le trong)

                 AC:cạnh chung

do đó: \(\Delta MAC=\Delta NCA\left(c.g.c\right)\)

       =>AM=CN(2 cạnh tương ứng)

c, Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\), ta có:

        \(\widehat{DAO}=\widehat{BCO}\)(2 góc so le trong)

                BC=AD(CMT)

       \(\widehat{OBC}=\widehat{ADO}\)(2 góc so le trong)

do đó \(\Delta AOD=\Delta COB\left(g.c.g\right)\)

      => OA=OC(2 cạnh tương ứng)

      =>OB=OD(2 cạnh tương ứng)

d,Sử dụng tiên đề Ơ-Clit...Bạn suy nghĩ đi mk chưa có cách giải chi tiết

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
lê trung hải ngân
Xem chi tiết
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
ssssssssss
Xem chi tiết
Trà My
8 tháng 7 2017 lúc 17:12

BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC

AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Đức Phạm
8 tháng 7 2017 lúc 17:38

A B C M N O

Nối B với O 

SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)  

SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .

SONB = SAON . SAON \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB

=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO 

=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Công Lương
19 tháng 4 2018 lúc 20:20

16 cm đó anh em

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
7 tháng 3 2017 lúc 20:54

Các bạn giúp mình nha!!!

Bình luận (0)
Xiumin Hey Manan
7 tháng 3 2017 lúc 20:58

đợi mk chút.......

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 21:00

đáp án là 16 bn nhé

k và kết bn với mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 17:43

Ta có:

Nối \(B\) với \(O\)

\(S_{OCM}=S_{OMB}\left(BM=MC\right)\) \(\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(O\)

\(S_{CNB}=S_{ACN}=\left(AN=NB\right)\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(C\)

\(S_{ONB}=S_{AON}.S_{AON}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}.S_{OMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}\)

\(\Rightarrow S_{AON}=S_{OMC};S_{OMC}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\) và \(S_{ACO}\)

Độ dài đoạn \(OA\) là:

\(24.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
26 tháng 8 2023 lúc 17:29

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP SÁU MÌNH CHỌN NHẦM LỚP MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Lại Thị Thương
6 tháng 7 2021 lúc 20:03

A B C N M G P

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa