Cho điện trở R1 = 20Ôm mắc song song R2 = 20 Ôm. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là:
trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1=R2= 6 ôm mắc song song . điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ
tóm tắc
\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)
\(R_{tđ}=?\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = 30 ôm mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị?
A. 10 ôm
B. 20 ôm
C. 5 ôm
D. Một kết quả khác.
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R=10\Omega\)
Chọn A
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương Rtđ = 10 _ , biết điện trở R1 = 120.Tính điện trở R2
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ < R 1 ; R t đ < R 2 ; R t đ < R 3 )
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30Ω;R2 = 60Ω mắc song song với nhau.Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=20\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
Rtđ = R1.R2 / R1+R2 = 30.60 / 30+60 = 20 (Ω)
Cho mạch điện gồm điện trở R2 = 20 ôm mắc song song với điện trở R3= 30 ôm cả hai điện trở này cùng mắc nối tiếp với điện trở R1= 18 ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. A) Tính điện trở tương đương của cả mạch điện B) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)
\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15 ôm và R2=30 ôm mắc song song với nhau điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)
Điện trở tương đương của mạch điện :
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)
hai điện trở của r1,r2 mắc song song vs nhau biết r2=6Ω điện trở tương đương của mạch là rtđ=2,4Ω giá trị r1 là
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)
\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=60 ôm;R2= 120 ôm mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị :
MCD: R1//R2
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot120}{60+120}=40\left(\Omega\right)\)