Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kirin
Xem chi tiết
baek huyn
Xem chi tiết
Trần Hồ Hoàng Vũ
Xem chi tiết
FL.Han_
15 tháng 6 2020 lúc 11:03

Tự vẽ hình:

Lấy F là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với M qua F

Xét \(\Delta AMF\)và \(\Delta CKF\)

FA=FC

FM=FK

,\(\widehat{AFM}=\widehat{CFK}\)

\(\Rightarrow\Delta AMF=\Delta CKF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow CK=AM=BM\)(vì M là trung điểm AB)

Lại có:\(\widehat{FMA}=\widehat{FKC}\)

\(\Rightarrow\)AM//CK

\(\Rightarrow\widehat{KCM}=\widehat{BMC}\)

\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta KCM\left(c.gc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMK}=\widehat{MCB}\)

=>MK//BC

Mặt khác:MK=CB=>BC=2MF(vì F là TĐ MK)
\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BC=BN+NC=CE\Rightarrow MF=CE\)

Vì MK//BC=>MF//CE=>\(\widehat{MFI}=\widehat{ICE},\widehat{FMI}=\widehat{IEC}\)

\(\Rightarrow\Delta MIF=\Delta EIC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IM=IE\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồ Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vinh
14 tháng 6 2020 lúc 20:17

Lên google cũng dc mà vừa nhanh vừa chính xác giống như tui vậy :)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồ Hoàng Vũ
14 tháng 6 2020 lúc 20:25

nhưng ko có bn ơi.......................giúp mk ik

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
14 tháng 6 2020 lúc 20:48

a) TA KẺ DE

XÉT \(\Delta DME\)CÓ DB=BM => EB LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta DME\)

MÀ THEO ĐỀ TA CÓ \(BN=CN=CE\)

\(\Rightarrow BN=\frac{1}{3}BE\)

NÊN N LÀ TRỌNG TÂM \(\Delta DME\)

VÌ \(DI\)ĐI QUA ĐIỂM N

\(\Rightarrow DI\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA \(\Delta DME\)

=> IM=IE ( ĐPCM )

B) VÌ DI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ 2 CỦA ​\(\Delta DME\)

NÊN ĐI QUA TRỌNG TÂM N 

=> BA ĐIỂM  D,N,I THẲNG HÀNG 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Best Friend Forever
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 11 2021 lúc 17:09

grade 7??

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2017 lúc 4:01

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC ( giả thiết)

BM = CM ( vì M là trung điểm BC )

AM chung

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180o

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 90o hay AM ⊥ BC

Chứng minh tương tự ta có: IM ⊥ BC

⇒ A, I, M thẳng hàng (Qua 1 điểm ta kẻ được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước)