Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Huy Đây Nè
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
lyli
Xem chi tiết
lyli
12 tháng 11 2017 lúc 10:30

nhanh lơn nào 

NTHT
Xem chi tiết
ST
7 tháng 1 2018 lúc 7:19

a, Gọi d = (a,b) => a = md, b = nd (m,n thuộc Z+; (m,n) = 1)

Theo định nghĩa của BCNN ta có: [a,b] = dmn = 140

Ta có: a - b = 7

=>md - nd = 7

=>d(m - n) = 7

=> d là ƯC(7,140)

=> d = 1 hoặc d = 7

Với d = 1 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-n=7\\mn=140\end{cases}}\) không có m,n thỏa mãn

Với d = 7 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-n=1\\mn=20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=5\\n=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=5.7=35\\b=4.7=28\end{cases}}}\)

b, Giả sử \(a\le b\)

Vì (a,b)=10 => a=10m,b=10n \(\left(m\le n;m,n\in Z^+;\left(m,n\right)=1\right)\)

Theo định nghĩa của BCNN ta có: [a,b] = m.n.d = m.n.10 = 900 => m.n = 90

Ta có bảng:

m1259
n9521
a10205090
b90502010
Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 22:39

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Có: $BCNN(a,b)=dxy=140$

$a-b=d(x-y)=7$

$\Rightarrow \frac{xy}{x-y}=\frac{140}{7}=20$

$xy=20(x-y)$

Vì $(x,y)=1$ nên $(x,x-y)=(y,x-y)=1$

$xy=20(x-y)\Rightarrow xy\vdots x-y$. Mà $(x,x-y)=(y,x-y)=1$ nên $x-y=1$

$\Rightarrow xy=20$

$\Rightarrow x=5, y=4$

$d=7:(x-y)=7:1=7$

Do đó: $a=dx=7.5=35; b=dy=7.4=28$

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 4 2015 lúc 10:12

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  => a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2 <=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

  Kết luận .....

      

viet luong
5 tháng 11 2016 lúc 8:59

a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

m

nab
    
    
    
    
    

a,b ko co gia tri

dinh hoan vu
13 tháng 11 2016 lúc 14:40

bài này không có giá trị vì chỉ có a−b=7a−b=7 nên ngoại trừ cặp số (14;7)(14;7) ra, gcd(a;b)=1gcd(a;b)=1
dễ thấy (14;7)(14;7) không thoả mãn.
ta có; lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140  k cho mình đi

Hồ Quang Quân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:16

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

Bánh ngon mời thưởng thứ...
27 tháng 11 2017 lúc 20:14

sai rồi

Ngô Thu Thủy
30 tháng 11 2017 lúc 20:40

Mình cũng đồng ý với Bánh ngon mời thưởng thức. Mình thử lại rồi. Sai là cái chắc.