ý nghĩa của câu nói :con nuôi nghĩa là mình lớn lên từ trong tim mẹ chứ không phải từ trong bụng
Đọc hai câu thơ sau: “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”.
a. Hai câu thơ trên là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
b. Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào?
c. Ý nghĩa nào toát lên từ hai câu thơ trên
a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.
- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung
→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b) Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Nguồn : Lời giải hay
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a) Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.
b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.
c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d) Nghĩa của từ mẹ không có phần chung với nghĩa của từ bà.
- Các hiểu (a) đúng
- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”
- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.
- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”
bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.Quả: quả tim, quả thậnBúp: búp ngón tay.Bắp chuối: bắp tay, bắp chânBuồng chuối: buồng trứngbai 2: a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh
b) Tu " bung " chi bo phan cua co the
- bieu tuong y nghia sau kin
- chi bo phan cua co the
như thế mà nhiều . trời ơi mình bó tay .com với bạn luôn nguyenthithulieu nguyenthithulieu
NGHĨA CỦA TỪ “BỤNG”
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
- Ăn cho ấm bụng.
- Anh ấy tốt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
giúp mình vs
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :
(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày
(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung
b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )
- Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật
a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật. (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc.
- Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ) - Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).bạn ơi ở phần lý thuyết họ gợi ý cho mik rồi mà bạn cứ dựa vào đấy là làm được .
Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau :
a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển
( Bụng no; bụng đói; đau bụng; mừng thầm trong bụng; bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng; sống để bụng, chết mang đi; có gì nói ngay không để bụng; suy bụng ta ra bụng người; tốt bụng; xấu bụng; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng; bụng đói đầu gối phải bò; bụng mang dạ chữa; mở cờ trong bụng; 1 bồ chữ trong bụng ).
Bài 3 : Trong các từ lá dưới đây , từ nào mang nghĩa gốc ? từ nào mang nghĩa chuyển ?
a. Lá bàng đang đỏ ngọn cây
b. ở giữa sân trường ,lá cờ đỏ tung bay phần phật
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất
d.Mai rất xúc động khi cầm lá thư mẹ gửi
bài 4 : xác định nòng cốt câu của mỗi câu sau :
a. nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình
b. học quả là khó khăn , vất vả
c. bằng đôi tay khéo léo , bác Hai đan những cái rổ rất đẹp
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:
- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)
- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc
- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)
Nối câu có dùng dấu ngoặc kép ở cột bên trái với ô nêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột bên phải:
Câu | Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu | |
1. Quả đúng là “Học thầy không tày học bạn”. | a. Đánh dấu lời nói trực tiếp | |
2. Hà là “ca sĩ” nhí của lớp tôi. | b. Đánh dấu từ ngữ mượn của người khác. | |
3. Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” | c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. |
Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm.
1 - b 2 - c 3 – a
1. B
2. C
3. A