Những câu hỏi liên quan
tran viet duc
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 20:49

truong hop nao duoi day ko phai la cong nhan nuoc cong hoa xa hoi chu nghia viet nam

A nguoi co quoc tich viet nam nhung chua du 18 tuoi

B tre em duoc tim thay o viet nam nhung ko ro cha me la ai

C nguoi co quoc tich viet nam nhung pham toi bi phat tu giam

D nguoi viet nam dinh cu va nhap quoc tich o nuoc ngoai

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Ly
10 tháng 3 2021 lúc 20:50

câu B

Bình luận (0)
NQ Chi
10 tháng 3 2021 lúc 20:50

D.Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.

Bình luận (0)
nguyen ngoc khanh ngan
Xem chi tiết
Hoàng Tú Anh
27 tháng 12 2016 lúc 16:22

Hoa là công dân VN

Bình luận (0)
oOo Pé NGốC oOo
27 tháng 12 2016 lúc 18:20

Hoa ko là Công dân Việt Nam vì :

- Công dân Việt Nam phải có đủ điều kiện :

+ Điều kiện về quốc tịch : vì Hoa chưa gia nhập quốc tịch Việt Nam nên Hoa chưa là Công dân Việt Nam

+ Điều kiện về nơi ở : lãnh thổ Việt Nam hoặc ngoài Việt Nam

+ Các điều kiện khác

Bình luận (5)
Nguyễn Vũ Cát Linh
16 tháng 1 2017 lúc 19:38

Hoa ko phải công dân Việt Nam

vì bố mẹ đều là người Trung Quốc . Nếu bố hay mẹ là công dân Việt Nam thì con mới đc coi là công dân Việt Nam

Bình luận (0)
ntd1412
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
1 tháng 2 2018 lúc 17:59

hoa à người VN vì theo ba mẹ làm ăn sinh sống ở Vn

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phú An
21 tháng 12 2018 lúc 19:52

1.Cách đây 3 - 4 triệu năm

2.1000 năm

3.Khoảng 4 vạn năm trước đây

4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên

5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ

6.Câu này chịu leuleu

7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi

8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên

9.Chủ nô và nô lệ

10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ

11.Hy Lạp

Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà

Bình luận (0)
nguyen dinh dung
14 tháng 1 2021 lúc 20:38

dai the ai ma tra loi het đuoc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran viet duc
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 3 2021 lúc 21:23

Quan hệ giữa Nhà nước và công dân được quy định tại Điều 5 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, theo đó:

1. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.

2. Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dân và phải làm tròn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách để công dân Việt Nam ở nước ngoài có điều kiện hưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dân phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước.

4. Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài đang định cư ở nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

Bình luận (0)
HIẾU 10A1
10 tháng 3 2021 lúc 21:26

+Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước XHCN Việt Nam

+ Công dân được nhà nước bảo vệ và đảm bảo các quyền và nghĩa vụ theo đúng quyền và nghĩa vụ của mình.

Bình luận (0)
hien nguyen thi
Xem chi tiết
nguyen thi thuy le
Xem chi tiết
Thiên Thần Nhỏ Bloom
19 tháng 6 2016 lúc 13:48

Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dân tộc ở các nước xung quanh vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói trên kéo dài mãi cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc. 
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy le
21 tháng 7 2016 lúc 19:08

tks

 

Bình luận (0)
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Huongnguyenthi
Xem chi tiết