Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
viết bài văn phân tích chất thép và chất tình qua 3 bài thơ trong chủ đề thơ Hồ Chí Minh
Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tìn Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh. h nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.
Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh? Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.
Chất thép và chất trữ tình trong bài thơ “Đi đường”.
- Chất thép: đó là chất chiến đấu cách mạng, tinh thần chiến sĩ của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Ấy là sự lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh bị giải đi đày, dù có khó khăn vất vả nhưng vẫn vượt qua, và khi vượt qua được khó khăn thì ắt sẽ đến ngày thắng lợi; là sự quyết tâm giữ vững tinh thần để làm nên nghiệp lớn. Chất thép trong bài thể hiện ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ Cộng sản.
- Chât tình được thể hiện ở hình ảnh trong câu 3: Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta không thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh. Nhân vật trữ tình có tình yêu to lớn dành cho thiên nhiên đất nước, dù trong hoàn cảnh đi đày nhưng vẫn có sự quan tâm đặc biệt, để ý đến cảnh sắc xung quanh: núi cao trập trùng, muôn trùng nước non.
iết doạn văn ngắn phân tích bài thơ đăng sơn để chứng minh chất trữ tình và chất thép trong thơ người hòa hợp đến nhuần nhuyễn
viết đoạn văn ngắn phân tích bài thơ cảnh rừng việt bắc để chứng minh chất trữ tình và chất thép trong thơ người hòa hợp đến nhuần nhuyễn
Với âm thanh lay động những tâm hồn, giúp tâm hồn thanh bình trở lại cùng hòa quyện với mây trời, có tiếng của thiên nhiên, tiếng của rừng xanh làm người ta vui thích, kích thích sự tưng bừng và sáng tạo “Vượn hót chim kêu” giữa không gian hùng vĩ.Không quên diễn tả tình cảm đôn hậu của người dân nơi đây, thể hiện tình hiếu khách là đặc trưng của họ, để thơm nức tiếng xa gần, sự tiếp đón nhiệt thành của người Việt Bắc chẳng có gì ngoài đặc sản của rừng núinó càng mộc mạc“ngô nếp nướng”, lại càng thiết tha, chân thành làm người ta mỗi khi đi xa phải nhớ. Tấm lòng son ấy còn thể hiện sự hoạt động đầy mạnh mẽ, hoang dã của người dân ở mỗi buổi “đi săn” những con thú rừng sa đó sẽ trở thành thứ quà ngon đãi khách quý “thịt rưng quay”, thể hiện sự vui thích khi thưởng thức nó qua động từ “chén”. Hình ảnh của Việt Bắc kháng chiến là địa danh lịch sử, mà vẻ đẹp thơ mộng của nó ở sự hùng vĩ của phong cảnh núi rừng ở đây, mượn thành ngữ xưa “Non xanh nước biếc” mới lột tả hết vẻ đẹp của nơi này
Phân tích câu 2 và câu 4 trong bài thơ Đi Đường của Hồ Chí Minh để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui
Bác Hồ từng tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?". Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí trong tù” từng được ví như một đoá hoa mà vô tình văn học Việt Nam nhặt được bên đường. Toát lên từ tập thơ là một tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: “Từ những bài thơ viết trong hoàn cảnh nhà tù dưới chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo và mục nát toát ra một phong thái ung dung, một khí phách hào hùng, một ý chí sắt đá, một tinh thần lạc quan cách mạng không gì lay chuyển nổi”. Bài thơ "Đi đường" là một trong những số ấy.
“Tài lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lí dư đồ cố miện gian”.
Bài thơ được dịch là:
“Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Bài thơ ra đời trong những năm tháng Bác Hồ bị bắt giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Bác bị chúng giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khác. Đường chuyển lao không những dài dặc mà còn vô cùng gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp và những vực thẳm hun hút hiểm sâu. Nhưng dẫu vậy, từ trong khổ đau vẫn bừng lên ý chí “thép” mang đậm phong cách Hồ Chí Minh. Bài thơ “Đi đường” - “Tẩu lộ” đã thể hiện rõ điều đó.
“Đi đường mới biết gian lao”
Câu thơ là một nhận định nhưng đồng thời cũng là một chân lí: Có đi đường mới biết những sự vất vả, khó khăn của việc đi đường. Vậy những điều “nan”, “gian lao” ấy là gì?
“Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"
Đường chuyển lao là những con đường đi qua các vùng núi hiểm trở của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Tầng tầng lớp lớp những ngọn núi tiếp nối nhau chạy mãi đến chân trời. Hết ngọn núi này lại đến ngọn núi khác. vậy nên mới có hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”. Trong nguyên văn chữ Hán là “Trùng san chi ngoại hựu trùng san”. “Trùng san” có nghĩa là trùng trùng lớp lớp núi cao; “hựu” là “lại", câu thơ mang ý nghía: trùng trùng núi cao bên ngoài lại có núi cao trùng trùng. Một câu thơ mà có tớỉ hai chữ “trùng san", huống chi lại có chữ “hựu”, bởi vậy, câu thơ nguyên gốc gợi nên hình ảnh những đỉnh núi nhọn hoắt cao vút trời xanh trập trùng chạy mãi đến chân trời. Con đường ấy, mới chỉ nhìn thôi đã thấy đáng sợ. Nếu tù nhân là một người tù bình thường, ắt hẳn họ đã bị nỗi sợ hãi làm cho yếu mềm, nhụt chí. Nhưng người tù ấy lại là một người cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh. Và bởi vậy, hai câu thơ cuối bài đã thực sự thăng hoa:
“Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lí dư đồ cố miện gian”
Hai câu thơ được dịch khá sát là:
“Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Sau những vẩt vả, nhọc nhằn của con đường leo núi, khi đã lên đến tận đỉnh người tù cách mạng được chứng kiến một hình ảnh vô cùng hùng vi “muôn trùng nước non”. Theo tâm lí thông thường, trên con đường gian lao trập trùng đồi núi, khi lên đến đỉnh, con người dễ lo lắng, mệt mỏi khi nghĩ đến con đường xuống núi dốc thẳm cheo leo và những quả núi ngút ngàn khác. Nhưng Hồ Chí Minh thì ngược lại. Điều Người cảm nhận là niềm ty hào, sung sướng khi được đứng từ trên đỉnh cao chiêm ngưỡng sự hùng vĩ bao la của nước non, vũ trụ. Hình ảnh “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” thật hào sảng. Nó gợi đến hình ảnh bé nhỏ của con người đang đối diện trước cái mênh mông, trập trùng của giang san. Con người ấy không choáng ngợp trước sự kì vĩ của đất trời mà rất vui sướng, bồi hồi như lần đầu tiên được tận mắt nhìn thấy gương mặt của nước non. Chính cảm quan ấy đã nâng vị thế con người sánh ngang tầm non nước. Đứng trước một sự thật khách quan, mỗi con người có một cảm nhận khác nhau. Cảm nhận ấy phụ thuộc vào thế giới quan và bản lĩnh của con người, ở Hồ Chí Minh Người đã có những cảm nhận lạc quan, tươi sáng về cuộc đời. Người không bị cái nhọc nhằn của thể xác lấn át đi ước mơ, khát vọng và lí tưởng mà ngược lại, đã vượt qua gian lao để khẳng định ý chí bền bỉ, sắt đá và niềm lạc quan, tin tưởng vào cách mạng của bản thân mình. Đó là tinh thần thép là vẻ đẹp tâm hồn Bác.
Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" không chỉ là bức tranh về con đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, đó còn là bức tranh chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh. Từ bài thơ, người đọc có thể cảm nhận hình ảnh Bác vừa có thần thái ung dung, bình tĩnh của một bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan của một người chiến sĩ cách mạng. Và như thế, bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" cùng với nhiều bài thơ khác trong tập thơ "Nhật kí trong' tù" thực sự là một đoá hoa đáng trân trọng của văn học Việt Nam.
qua 2 bài thơ Ngắm Trăng và Đi Đường em hãy cảm nhận chất thi sĩ và chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh
Tham khảo:
* Vẻ đẹp tâm hồn Bác
- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:
Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, bởi Bác là nhà thơ, là người nghệ sĩ biết trân trọng và sáng tạo cái đẹp. Vẻ đẹp đêm trăng đã khiến Bác băn khoăn, bối rốiTrước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng.
Vượt lên trên mọi gian khổ, giam cầm, tra tấn của nơi lao tù, Bác không hề bi quan, ngược lại vẫn thanh thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng.Song sắt nhà tù không giam hãm được khát khao tự do mãnh liệt của Bác, Bác đã vượt ngục tinh thần bằng thơ.=> Chất thép bản lĩnh người chiến sĩ trong Bác. Đó chính là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân sâu nặng.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ.
-Có ai có câu thơ nhận định nào ns về tâm hồn chiến sĩ ( chất thép hay chất hiện đại) và thi sĩ (chất tình hay là chất cổ điển )hòa quyện trong con người Hồ Chí Minh ko ?
-Có ai có câu thơ hay bài thơ ns về số phận người phụ nữ trong thời phong kiến ko?
-Có ai có câu thơ hay bài thơ ns về tình mẫu tử , phụ tử ko ( ns về mẹ và bố)
-Có ai có câu thơ hay bài thơ ns về bà ko ?
-Có ai có câu thơ hay bài thơ ns về tiếng gà trưa ko?
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
Phân tích bài thơ Tẩu Lộ (Đi đường) -Hồ Chí Minh-.Phân tích phần phiên âm và dịch thơ, thêm cả phần tác phẩm nữa .Giúp với mai mik kiểm tra
Đề: Khi nói về tập Nhật kí trong tù, nhà thơ Xuân Diệu nhận xét:''Cái hay vô song của tập thơ là chất người cộng sản Hồ Chí Minh''
(Yêu thơ Bác-Tạp chí văn học số 5, 1996)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích các bài thơ trong tù để chứng minh
éc o écccccccccccc