Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cát tường
Xem chi tiết
le ngoc han
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
10 tháng 1 2020 lúc 19:55

Xét x lẻ.

Ta có:\(x=2k+1\Rightarrow2^x=2^{2k+1}=2\cdot4^k\equiv2\cdot1\left(mod3\right)\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow y^2\equiv2\left(mod3\right)\) ( vô lý )

Xét x chẵn.

Ta có:\(x=2n\Rightarrow2^{2n}+57=y^2\Rightarrow\left(y-2^n\right)\left(y+2^n\right)=57=3\cdot17=1\cdot57\)

Dễ dàng nhận ra \(y+2^n>y-2^n\)

Đến đây xét ước tiếp nha mem.

Khách vãng lai đã xóa
VY ~ VY ( team xấu nhưng...
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 7 2021 lúc 15:08

a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).

Ta có bảng sau: 

x+317
x+y-571
x-2 (l)4
y 2

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\)

b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau: 

2x+115
y-3102
x02
y135

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).

c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau: 

2y-113
x+1124
y12
x113

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).

d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau: 

x+115
y-151
x04
y62

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 1 2022 lúc 14:56

a) \(\dfrac{5}{x}=\dfrac{-10}{12}.\Rightarrow x=-6.\)

b) \(\dfrac{4}{-6}=\dfrac{x+3}{9}.\Rightarrow x+3=-6.\Leftrightarrow x=-9.\)

c) \(\dfrac{x-1}{25}=\dfrac{4}{x-1}.\left(đk:x\ne1\right).\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{25}-\dfrac{4}{x-1}=0.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+1-100}{25\left(x-1\right)}=0.\Leftrightarrow x^2-2x-99=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11.\\x=-9.\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right).\)

 

 

Thanh Truc Vu
Xem chi tiết
lalisa manoban
28 tháng 8 2020 lúc 19:53

1/ (x+1)(y+2) =5

Do x;y thuộc N nên x+1 ; y+2 cũng thuộc N

\(TH1:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-1\\y=5-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\\\)

\(TH2:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5\\y+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-1\\y=1-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

x04
y3 -1

mà x;y\(\in\)N nên x;y=0;3

Các bài khác bạn làm tương tự nha! (vì mk viết rất chậm )

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
28 tháng 8 2020 lúc 19:56

\(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x+1;y+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 11-12-23-36-6
y + 36-63-32-21-1
x0-21-32-45-7
y3-90-6-1-5-2-4
Khách vãng lai đã xóa
le ngoc han
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:12

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:14

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1

   

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:47

d, 3\(x^2\) + 12\(x\) = 0

   3\(x.\left(x+4\right)\) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 0}

e, 4.\(x.3\) = 4.\(x\)

    12\(x\) - 4\(x\) = 0

      8\(x\)          = 0

         \(x\)        = 0

Hoàng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
tạ phương thảo
20 tháng 4 2019 lúc 12:14

cái này dễ quá aaa

Hoàng Thị Linh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 12:20

dễ thì làm đi