Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bao Huynh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 4 2016 lúc 20:11

\(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\) vì tử chung mẫu số nào lớn hơn thì bé hơn!!

chắc zậy!!

Hồ Lê Ánh Nguyệt
18 tháng 4 2016 lúc 20:10

câu hỏi tương tự 

anh_hung_lang_la
18 tháng 4 2016 lúc 20:13

http://olm.vn/hoi-dap/question/552394.html

Bao Huynh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 4 2016 lúc 20:14

So sánh các số: \(\frac{1}{3^{400}}và\frac{1}{4^{300}}\)

Theo đề bài thì ta có mẫu là 3400 và 4300 và số lớn hơn chắc là 3400vì nó có số mũ lớn hơn ( thường số mũ lớn hơn thì số đó lớn hơn.Hoặc là bạn bỏ các số 0 rồi tính mũ của nó, xem mũ nào lớn hơn.

Trong hai số cùng tử thì mẫu lớn thì số đó bé và ngược lại.

Vậy : \(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\)

Chúc bạn học tốt

 

bảo nam trần
18 tháng 4 2016 lúc 20:10

\(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\)

ko chắc

Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 4 2016 lúc 20:05

Ủa, là toán mà ! Chọn chủ đề Toán hoặc lên olm mà hỏi

uzumaki naruto
Xem chi tiết
Hồ Lê Ánh Nguyệt
18 tháng 4 2016 lúc 20:08

\(\frac{1}{3^{400}}=\frac{1}{\left(3^4\right)^{100}}=\frac{1}{81^{100}}\)

\(\frac{1}{4^{300}}=\frac{1}{\left(4^3\right)^{100}}=\frac{1}{64^{100}}\)

vì \(\frac{1}{81^{100}}<\frac{1}{64^{100}}\)nên \(\frac{1}{3^{400}}<\frac{1}{4^{300}}\)

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 4 2016 lúc 20:05

\(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\)

chắc thế!! 47568

uzumaki naruto
18 tháng 4 2016 lúc 20:07

chắc ko

Nguyễn Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
21 tháng 5 2017 lúc 11:16

Vì:

3400<4400

=>1/3400<1/4400

Thanh Hà
21 tháng 5 2017 lúc 11:23

Có 3400 < 4400 (Vì khi so sánh 2 lũy thừa có cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn (ko cần ghi phần này))

=>1/3400 > 1/4400 (Vì khi so sánh 2 phân số có cùng tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì lớn hơn (ko cần ghi phần này))

Nguyễn Anh Nhi
Xem chi tiết
Như Trà Quỳnh
20 tháng 4 2016 lúc 20:43

(1/3)^400 = (1/3)^4x100 = (1/81)^100

(1/4)^300 = (1/4)^3x100 = (1/64)^100

Mà 1/64 > 1/81 nên (1/4)^300 > (1/3)^400

Lê Công Hòa An
Xem chi tiết
Bùi Hải Anh
7 tháng 5 2018 lúc 19:39

mik làm câu A thôi nha

ta có :

1 - 2009/2010 = 1/2010

1 - 2010/2011 = 1/2011

Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .

Vì 1/2010 > 1/2011

Nên 2009/2010 > 2010/2011

Huỳnh Quang Sang
7 tháng 5 2018 lúc 19:41

Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 ) 
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu. 

\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)

Ta có :

\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)

\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)

Ta thấy :

\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)

Hay :

\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)

Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)

Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:52

\(3^{300}=\left(3^3\right)^{100}=27^{100}\)

\(5^{199}< 5^{200}\) mà \(5^{200}=25^{100}\)

\(25^{100}< 27^{100}\Rightarrow3^{300}>5^{200}>5^{199}\)

Trong hai phân số cùng tử nếu mẫu nào lớn hớn thì phân số đó bé hơn.

Vậy : \(\frac{1}{5^{199}}>\frac{1}{3^{300}}\)

lol
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

phạm minh quang
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 7 2021 lúc 8:59

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

Khách vãng lai đã xóa