Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 15:59

a) Theo hệ quả định lý Ta let ta có:

ΔABC có B’C’ // BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAHC có H’C’ // HC (H’ ∈ AH, C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Khuất Gia Định
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
14 tháng 2 2018 lúc 19:32

a) Ta có : d // BC 

=> B'C' // BC 

Xét \(\Delta AB'H'\)và \(\Delta ABH\)( B'H' // BH )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét 

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{AH'}{AH}\)(1)

Xét \(\Delta AB'C'\) và \(\Delta ABC\)( B'C' // BC )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)(2)

Từ (1) và (2) 

=> \(\frac{AH'}{AH}=\frac{B'C'}{BC}\)( ĐPCM )

b) \(\frac{SAB'C'}{SABC}=\frac{\frac{1}{2}AH'.B'C'}{\frac{1}{2}AH.BC}=\frac{AH'}{AH}.\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)

=> \(SAB'C'=\frac{1}{9}\Rightarrow SAB'C'=\frac{SABC}{9}=\frac{67,5}{9}=7,5\left(cm^2\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 13:19

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BC = AB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AH = AB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B'C' = 13 BC

=> SAB’C’= 12 AH'.B'C' = 12.13AH.13

Trần Yến Nhi
21 tháng 2 2018 lúc 5:03

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


Diễn Trịnh
Xem chi tiết
Ngô Kim Tuyền
20 tháng 2 2018 lúc 12:28

A B C D D' B' C' d

a) Ta có:   d // BC (gt)

 \(\Rightarrow\)B'C' // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có:

     \(\frac{AB'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)(Trong \(\Delta AB'C'\)và \(\Delta ABC\)) (1)

Và \(\frac{AB'}{AB}=\frac{AD'}{AD}\)(Trong \(\Delta AB'D'\)và \(\Delta ABD\)) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{B'C'}{BC}=\frac{AD'}{AD}\left(3\right)\)

b) Ta có: AD' = \(\frac{1}{3}\)AD (gt) (4) \(\Leftrightarrow\frac{AD'}{AD}=\frac{1}{3}\left(5\right)\)

Từ (3), (5) \(\Rightarrow\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow B'C'=\frac{1}{3}BC\)\(\left(6\right)\)

Tích của cạnh đáy BC và đuuờng cao AD là:

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AD.BC\)

\(\Leftrightarrow\)73,5 \(=\frac{1}{2}AD.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(AD.BC=\)73,5 :\(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(AD.BC=\)147     \(\left(7\right)\)

Diện tích tam giác AB'C' là:

\(S_{AB'C'}=\frac{1}{2}AD'.B'C'\)

Từ (4), (6) \(\Rightarrow S_{AB'C'}\)=\(\frac{1}{2}.(\frac{1}{3}.AD.\frac{1}{3}BC)\)

                \(\Leftrightarrow S_{AB'C'}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{3}.AD.BC\)

Từ (7)  \(\Rightarrow S_{AB'C'}\)\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{3}.147\)

                               \(=\frac{49}{6}\)

Vậy  \(S_{AB'C'}=\frac{49}{6}cm^2\)

Zero Two
Xem chi tiết

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC 

 

Vì B’C’ // với BC => B′C′BC = AB′AB            (1)

Trong ∆ABH có BH’ // BH => AH′AH = AB′BC  (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B’C’ // BC mà AH ⊥ BC nên AH’ ⊥ B’C’ hay AH’ là đường cao của tam giác AB’C’.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH’ = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B’C’ = 13 BC

=> SAB’C’12 AH’.B’C’ = 12.13AH.13BC

=>SAB’C’= (12AH.BC)19

mà SABC12AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’19.67,5= 7,5 cm2

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Dương Khả
Xem chi tiết
Trần Hạn
Xem chi tiết
Nguyen The Anh
Xem chi tiết
mokona
19 tháng 7 2016 lúc 9:30

Bạn ơi! Bạn vẽ hình đi nha! Mik đọc thấy khó hiểu quá