Những câu hỏi liên quan
Tuấn
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 3 2018 lúc 21:11

Tam giác ABM có :

M là trung điểm của AB nên AM = MB ( 1 )

N là trung điểm của AC nên AN = NC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MN // BC

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Vì BM = MN = NC ( gt )

\(\Rightarrow BM=3\left(cm\right)\)P/s hình như bài này mình làm rồi thì phải 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
14 tháng 3 2018 lúc 22:02

3 cm

ngắn gọn dễ hiểu nha

=)))))))))))))

Bình luận (0)
Ngô Kim Tuyền
17 tháng 3 2018 lúc 17:59

nhưng đề bài đâu có cho M là trung điểm đâu bạn

Bình luận (0)
Kinsey Nguyen
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Kasumi_Uyama7a
11 tháng 8 2017 lúc 16:26

M la trung tuyen cua tam giac ABC

Bình luận (0)
Đào Ngọc Quang
11 tháng 8 2017 lúc 16:49

Giải chi tiết hộ

Bình luận (0)
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Lê Quang Sáng
11 tháng 8 2017 lúc 20:27

là đường trung trực nha bạn

Bình luận (0)
Đào Ngọc Quang
11 tháng 8 2017 lúc 20:35

giải chi tiết giúp mình với

Bình luận (0)
Ben 10
11 tháng 8 2017 lúc 20:39

làm tương tự

3. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Cmr
CH/CB=CK/CD
Tam giác CHK đồng dạng tam giác BCA
AB.AH + AD.AK= AC x AC
bài làm

[​IMG]
a)
Ta có: HBCˆ=KDCˆ(=180o−ABCˆ)HBC^=KDC^(=180o−ABC^)
=>ΔHBC∼ΔKDC(g.g)=>ΔHBC∼ΔKDC(g.g)
b)
Ta có:
BC⊥CK(BC//AD;AD⊥CK)BC⊥CK(BC//AD;AD⊥CK)
=>HCKˆ=90o+BCHˆ=>HCK^=90o+BCH^
Mà ABCˆ=90o+BCHˆABC^=90o+BCH^ 
=>HCKˆ=ABCˆ=>HCK^=ABC^
Mà CHCK=BCCD=BCAB(ΔHBC∼ΔKDC)CHCK=BCCD=BCAB(ΔHBC∼ΔKDC)
=>ΔABC∼ΔKCH(c.g.c)=>ΔABC∼ΔKCH(c.g.c)
c)
Kẻ BE⊥AC(E∈AC);DF⊥AC(F∈AC)BE⊥AC(E∈AC);DF⊥AC(F∈AC)
=>ΔABE∼ΔACH(g.g)=>ΔABE∼ΔACH(g.g)
=>AEAH=ABAC=>AEAH=ABAC
<=>AE.AC=AB.AH<=>AE.AC=AB.AH
T/tự, ta có: AF.AC=AD.AK(ΔADF∼ΔACK)AF.AC=AD.AK(ΔADF∼ΔACK)
Mà: AF=CE(ΔADF=ΔCBE(ch−gn))AF=CE(ΔADF=ΔCBE(ch−gn))
=>AB.AH+AD.AK=AE.AC+AF.AC=(AE+AF).AC=(AE+CE).AC=AC.AC=>AB.AH+AD.AK=AE.AC+AF.AC=(AE+AF).AC=(AE+CE).AC=AC.AC 

Bình luận (0)
tuyển lê
Xem chi tiết
tuyển lê
30 tháng 8 2021 lúc 15:16

giúp mình vs

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
30 tháng 8 2021 lúc 15:18

Tham Khảo

3. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Cmr
CH/CB=CK/CD
Tam giác CHK đồng dạng tam giác BCA
AB.AH + AD.AK= AC x AC
bài làm

 

[​IMG]

 

Bình luận (0)
hfghd
Xem chi tiết
Top Scorer
5 tháng 6 2016 lúc 7:47

Số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 thì chữ số tận cùng là 8. Ta được a678 
Để a678 chia hết cho 9 thì a=6
Số cần tìm là:  6678
ĐS: 6678

Bình luận (0)
Bich nga Le
Xem chi tiết
Phạm Trang
23 tháng 8 2017 lúc 20:24

100+100

=200

Nhoa bn

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Bài 1

Cho tam giác ABC đều, M bất kì thuộc BC. Qua M kẻ đường song song với AC cắt AB ở D. Qua M kẻ đường song song với AB cắt AC ở E, I là trung điểm AM

a) Cm D, I, E thẳng hàng

b) khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường nào

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi N là điểm đối xứng của A qua trung điểm M của BC

a) tứ giác ACNB là hình gì

b)1 điểm H chạy trên  BM, P là điểm đối xứng của A qua H, P chạy trên đường nào

c) Xác định vị trí H trên BM để AP ngắn nhất

d) Xác định vị trí chủa H trên BM để tam giác anP cân tại N

dài quá bạn ơi

Bình luận (0)
Thanh Tùng Phạm Văn
Xem chi tiết
mi mi
Xem chi tiết
Phạm Đặng Ngọc Anh
20 tháng 12 2020 lúc 9:34

a) Xét tứ giác MNCP có

MN // CP(gt)

MP // NC(gt)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNCP là hình bình hành

b) Xét hình bình hành MNCP là hình thoi 

\(\Leftrightarrow\)MN=MP

\(\Leftrightarrow\)Tam giác AMN= Tam giác MBP

Xét tam giác AMN và tam giác MBP có

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{MBP}\)

\(\widehat{BMP}\)\(\widehat{MAN}\)

Vậy để Tam giác AMN= Tam giác MBP 

\(\Leftrightarrow\)AM=MB

Vậy khi M là trung điểm của AB thì MNCP là Hình thoi

c) Hình bình hành MNCP là Hình chữ nhật

\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{C}\)=90 độ

\(\Leftrightarrow\)Tam giác ABC vuông tại C

Vậy khi Tam giác ABC vuông tại C thì MNCP là Hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa