Có 1 lũ trẻ dẫn nhau đi học . Đến nửa đường lũ trẻ nhìn thấy 1 con cò mù . Hỏi tại sao lũ trẻ quay về ?
Cò mù là cò không thấy , cò không thấy là thầy ko có
Thầy ko có nên bọn trẻ đi về :))
cò mù là cò không thấy
cò không thấy là thầy không có
nên bọn trẻ về
1, Một cô bé trên đường đi thăm bà,khi đi có gặp 1 con ma,đi một đoạn nữa có gặp một quả cà, đi 1 đoạn nữa có gặp 1 con rồng. Hỏi tại sao cô lại quay về
2, Một cô bé trên đường đi học,khi đi có gặp 1 con cò mù. Hỏi tại sao cô lại quay về
3, Một cô bé trên đường đi ăn sáng,khi đi có gặp 1 con cò lùi. Hỏi tại sao cô lại quay về
4,Một cô bé trẻ đường đi thăm bà, khi đi có gặp 1 quả chuối đỏ. Hỏi tại sao cô lại quay về
2. Cò mù là cò không thấy
cò không thấy là thầy không có
3. Cò lùi là cò không tiến.
Cò không tiến là tiền không có
=>cô bé quay về.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .
Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên?
Câu 4: Tìm hai từ ngữ địa phương trong đoạn văn trên và chuyển sang từ toàn dân tương ứng?
câu 1
"Làng" của Kim Lân
câu 2
tâm trạng của ông hai sau khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc
câu 3
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
Câu 5. Cho đoạn văn:
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này! Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm.
Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng. Quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!… Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
Cảm nhận những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn trên.
… “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (Kim Lân, Làng) Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn
“Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đưa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, lén lút đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
câu hỏi: Đoạn trích miêu tả tâm trạng của ông Hai trong hoàn cảnh nào?
Đoạn trích trên miêu tả tâm trạng của ông Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu của mình theo giặc.
Trả lời nhanh, gọn, lẹ miinhf tick nha.
1, Một cô bé trên đường đi thăm bà,khi đi có gặp 1 con ma,đi một đoạn nữa có gặp một quả cà, đi 1 đoạn nữa có gặp 1 con rồng. Hỏi tại sao cô lại quay về
2, Một cô bé trên đường đi học,khi đi có gặp 1 con cò mù. Hỏi tại sao cô lại quay về
3, Một cô bé trên đường đi ăn sáng,khi đi có gặp 1 con cò lùi. Hỏi tại sao cô lại quay về
4,Một cô bé trẻ đường đi thăm bà, khi đi có gặp 1 quả chuối đỏ. Hỏi tại sao cô lại quay về
1, CÔ GẶP MA CÀ RỒNG
2, CÒ MÙ LÀ CÒ KO THẤY CÒ KO THẤY LÀ THẦY KO CÓ
3,CÒ LÙI LÀ CÒ KO TIẾN CÒ KO TIẾN LÀ TIỀN KO CÓ
4, CHUỐI ĐỎ LÀ CHÓ ĐUỔI
1 vì cô gặp ma cà rồng
2 vì thầy ko có
3 vì tiền ko có
4 cô bị chó đuổi
1 Gặp ma cà rồng
2 ko biết
3 cò lùi là cò ko tiến cò ko tiến là tiền ko có
3 Chuối đỏ là chó đuổi
PHẦN I: (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (Kim Lân, Làng) Câu 1: (0,5điểm) Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng nào của ông Hai? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng như vậy? Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Câu 3: (1 điểm) Xác định những câu độc thoại nội tâm trong đoạn trích và cho biết thế nào là độc thoại nội tâm? Câu 4: (2 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (200 từ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu đất nước? PHẦN II: (6 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỳ Đồng chí!
Tham khảo nhé !
Mở bài: giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng và tình yêu làng của ông Hai.
Thân bài: phân tích chi tiết tâm trạng nhân vật
* Đôi nét về nhân vật ông Hai: hoàn cảnh, tính cách, xuất thân.
* Tâm trạng của ông trong đoạn trích trên
- Khi nghe tin xấu, ông Hai sững sờ, xấu hổ, uất ức:“cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được”.
- Từ đỉnh cao của niềm vui, niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm của sự đau đớn, tủi hổ vì cái tin ấy quá bất ngờ.
- Từ lúc ấy trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông“cúi gằm mặt mà đi”.
- Về đến nhà ông nằm vật ra giường rồi tủi thân nhìn lũ con “nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Bao nhiêu điều tự hào về quê hương như sụp đổ trong tâm hồn người nông dân rất mực yêu quê hương ấy. Ông cảm thấy như chính ông mang nỗi nhục của một tên bán nước theo giặc, cả các con ông cũng sẽ mang nỗi nhục ấy.
- Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu. Ông quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng tình hình bên ngoài. “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa,ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam – nhông… là ông lủi ra một nhà ,nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!”
- Ông Hai rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng khi nghĩ tới tương lai. Ông không biết đi đâu, về làng thì không được, vì về làng lúc này là đồng nghĩa với theo Tây, phản bội kháng chiến. Ở lại thì không xong, vì mụ chủ nhà đã đánh tiếng xua đuổi. Còn đi thi biết đi đâu bởi ai người ta chưa chấp dân làng Chợ Dầu phản bội.
-> Nếu như trước đây , tình yêu làng và tình yêu nước hòa quyện trong nhau thì lúc này, ông Hai buộc phải có sự lựa chọn.Quê hương và Tổ quốc, bên nào nặng hơn? Đó không phải là điều đơn giản vì với ông, làng Chợ Dầu đã trở thành một phần của cuộc đời, không dễ gì vứt bỏ; còn cách mạng là cứu cánh của gia đình ông, giúp cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô lệ.
- Cuối cùng, ông đã quyết định: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Như vậy, tình yêu làng dẫu có thiết tha, mãnh liệt đến đâu cũng không thể mãnh liệt hơn tình yêu đất nước. Đó là biểu hiện vẻ đẹp trong tâm hồn của con người Việt Nam, khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung của cả cộng đồng.
Kết bài: khẳng định lại tinh thần yêu nước của người nông dân thời kì chống Pháp, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩ