Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hiếu
Xem chi tiết

Diện tích mặt bàn:

50 x 40 = 2000(cm2)

Nếu các đĩa hình tròn bằng nhau vừa khít trên mặt bàn HCN có chiều dài 50cm, rộng 40cm. Thì 50,40 đều chia hết cho đường kính hình tròn

50 và 40 cùng chia hêt cho 10 (số tự nhiên lớn nhất có thể)

=> Đường kính đĩa: 10(cm)

Bán kính đĩa là: 

10:2=5(cm)

Đ,số:5cm

Bình luận (0)
Dino Duong
Xem chi tiết
fuyuko
5 tháng 2 2016 lúc 14:14

bạn nên đăng từng bài một thì hơn

Bình luận (0)
Đinh Gia Tùng
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Như
7 tháng 5 2023 lúc 6:15

diện tích mặt bàn là 15x12=180 dm2
diện tích khăn là 15x12:2=90 dm2
diện tích mặt bàn chưa trải khắn là
180-90=90 dm2

Bình luận (0)
Lê Khôi Nguyên
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
23 tháng 5 2022 lúc 16:10

bán kính của mặt bàn là:

8,2 : 2 = 4,1 (dm)

diện tích của mặt bàn là:

4,1 x 4,1 x 3,14 = 52,7834 (dm2)

Bình luận (9)
❄Người_Cao_Tuổi❄
23 tháng 5 2022 lúc 16:10

bán kính là

8,2:2=4,1(dm)

diện tích là

4,1.4,1.3,14=52,7834(dm2)

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
23 tháng 5 2022 lúc 16:11

`S=(8,2:2)×(8,2:2)×3,14=12,874(dm^2)`

Bình luận (0)
hoa shara linda
Xem chi tiết
Sooya
23 tháng 1 2018 lúc 17:42

chiều rộng của mặt bàn là :

\(1,5\times\frac{3}{4}=1\left(m\right)\)

diện tích của mặt bàn là : 

\(1,5\times1=1,5\left(m^2\right)\)

diện tích của chiếc khăn trải bàn là :

\(\frac{1,5\times1}{2}=0,75\left(m^2\right)\)

đ\s.............

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tu Oanh
23 tháng 1 2018 lúc 18:01

Chiều rộng mặt bàn đó là:

     1,5 * 2/3 = 1(m)

Diện tích mặt bàn là:

     1,5 * 1 = 1,5(m2)

Diện tích khăn trải bàn là:

     1,5 * 1 : 2 = 0,75( m2)

          Đáp số:Mặt bàn:1m2

               Khăn trải bàn:  0,75 m2

     

     

Bình luận (0)
hoàng mạnh hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
22 tháng 5 2023 lúc 20:22

hảo lớp 3 đây á:))

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
31 tháng 5 2023 lúc 7:17

chắc câu hỏi lớp mấy đó. chả hiểu gì hết.

Bình luận (0)
hoàng mạnh hùng
15 tháng 6 2023 lúc 13:04

đây là toán lớp 3 đấy trong sách thực hành toán của tớ có mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
2 tháng 8 2023 lúc 7:23

Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:

Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích

Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa

Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N

Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg

Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3

Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.

Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
duong quang thanh
1 tháng 2 2016 lúc 12:43

diện tích hình thoi: 1,5

diện tích hình chữ nhật :1,5

Bình luận (0)
Công tử họ phạm
9 tháng 2 2016 lúc 13:01

dien tich khan trai ban la :

       2x1,5=3[m2]

dien tich hinh thoi la :

       3:2=1,5[m2]

            Dap so :1,5m2

                        :1.5 m2

Bình luận (0)
Tiểu Yến Tử
Xem chi tiết