Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 16:48

Đáp án: B

Vì các vật ở phía sau xe thường ở khoảng cách xa so với mắt ta quan sát, mà gương cầu lõm vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo nên người ta không gắn gương cầu lõm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2017 lúc 16:25

Đáp án B

Người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe vì khi dùng gương cầu lõm vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 22:50

Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 22:53

Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái vì gương cầu lồi có vùng quan sát rộng hơn gương phẳng.

Bình luận (0)
quý mai văn
30 tháng 10 2016 lúc 20:42

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng nên giúp cho người điều khiển có thể quan sát các vật cản ở phía sau.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
9 tháng 11 2016 lúc 13:57

CÂU 1 D

CÂU 2 C

CÂU 3 C

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 18:53

3c

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thiên Lý
7 tháng 11 2016 lúc 21:02

1. D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Yên tâm
Xem chi tiết
🈳bưởi☯️🖕
18 tháng 9 2021 lúc 21:00

D

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Hoàng
18 tháng 9 2021 lúc 21:02

D

Bình luận (0)
Niu niu
18 tháng 9 2021 lúc 21:22

Đáp án: D

Bình luận (0)
NGOCGAMINGVN
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 7:23

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A. Nhỏ hơn vật

B. Bằng vật

C. Lớn hơn vật

D. Bằng nửa vật

 

Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:

A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật

B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

C. Nhìn rõ hơn

D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

 

Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:

A. Tán xạ ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

 

Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

 

Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:

A. 400                                                                                     B. 200

C. 600                                                                                     D. 800

 

Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:

A. 300                                                                                    B. 450        

C. 600                                                                                     D. 150

 

Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

A. 900                                                                                    B. 1800        

C. 00                                                                                       D. 450

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
2 tháng 12 2021 lúc 7:31

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A. Nhỏ hơn vật

B. Bằng vật

C. Lớn hơn vật

D. Bằng nửa vật

 

Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:

A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật

B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

C. Nhìn rõ hơn

D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

 

Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:

A. Tán xạ ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

 

Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

 

Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:

A. 400                                                                                     B. 200

C. 600                                                                                     D. 800

 

Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:

A. 300                                                                                    B. 450        

C. 600                                                                                     D. 150

 

Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

A. 900                                                                                    B. 1800        

C. 00                                                                                       D. 450

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
2 tháng 12 2021 lúc 7:32

Câu 29: C
Câu 30: D
Câu 31: D
Câu 32: C
Câu 33: A
Câu 34: C
Câu 35: C

CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO!

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng thiên
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
12 tháng 11 2021 lúc 5:48

C

Bình luận (0)
Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 6:49

C

Bình luận (0)
lê mai
12 tháng 11 2021 lúc 6:51

đáp án C nha ok

Bình luận (0)
thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
21 tháng 10 2016 lúc 22:48

Bài 1: Cùng một vật, ta có:

*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.

*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.

=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.

Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.

Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
29 tháng 10 2017 lúc 19:04

Bạn Nguyễn Như Nam trả lời đúng rồi đó đấy bạn.

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
27 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
27 tháng 12 2021 lúc 20:06

C

Bình luận (0)