Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
minhanh nguyễn
 Câu 1. Đọc đoạn thưo sauGiặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhânNhững kẻ quê mùa đã thành tri thứcTăm tối cần lao nay hoá anh hùng (Chế Lan Viên)a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm trong đoạn  Ở tận sông Hồng em có biếtQuê hương anh cũng có dòng sôngAnh mãi gọi với lòng tha...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 17:59

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân” 
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát. 
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức. 
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại: 
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

Siêu Nhân Lê
4 tháng 10 2016 lúc 22:16

khó nha

 

hoang kim le
Xem chi tiết
huong le
Xem chi tiết
Trần Văn Giang
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 10 2019 lúc 5:16

Gợi ý :

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

Thảo Phương
5 tháng 10 2019 lúc 19:24

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

Lê CHÍNH
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 12 2019 lúc 16:55

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

Nguyễn Đăng Khang
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
13 tháng 5 2022 lúc 15:15

1)

Các từ có tiếng oan là: bé ngoan

Các từ có tiếng oay là: sắp xoay

Các từ có tiếng oai là: bên ngoài

Các từ có tiếng uyet là: khuyết 

Các từ có tiếng uân là: mùa xuân

 Các từ có tiếng ang là: lúa vàng; trăng; sáng 

 Các từ có tiếng anh là: cánh đồng; lánh

2) 

a) Mùa xuân xuất hiện vào ban ngày

b) Mùa xuân gắn bó với cánh đồng để mùa xuân đẹp hơn

c) Cậu bé trong bài đọc kéo màn ra ngắm nhìn bên ngoài khi dậy 6 giờ sáng

 

Lê Diệp Hương
Xem chi tiết
Lê Diệp Hương
21 tháng 3 2022 lúc 20:25

ai giúp mik với miik đang cần gấp

Lê Diệp Hương
21 tháng 3 2022 lúc 20:30

mik sẽ k hết các bạn trả lời đúng nha giúp mik xíu đi

Khách vãng lai đã xóa
20 Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 3 2022 lúc 14:59

C

Chuu
25 tháng 3 2022 lúc 14:59

C.Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 15:00

C