Phủ ngoài cơ thể chân khớp là chất gì?
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da
B. Vỏ đá vôi
C. Sừng
D. Vỏ kitin
Đáp án D
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp vỏ kitin nâng đỡ, che chở
Câu 21: Những đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
(1) Có bộ xương ngoài bằng chất kitin
(2) Cơ thể mềm, hình dạng khác nhau
(3) Các chân phân đốt, có khớp động
(4) Không có khả năng di chuyển
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (3)
D. (2), (4)
Câu 22: Những đại diện nào dưới đây thuộc ngành Chân khớp?
A. Ong, ruồi, ve sầu, bọ ngựa
B. Nhện, tôm, sò huyết, mực
C. Cua, bạch tuộc, châu chấu, sứa
D. Tôm, mực, cua, cá
Câu 23: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về môi trường sống
B. Số lượng loài ít
C. Đa dạng về lối sống
D. Đa dạng về hình thái
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
cơ thể đối xứng toả tròn , khoang cơ thể thông với bên ngoài lỗ mở ở phần trên gọi là miệng là đặc điểm của ngành
A Giun tròn B Ruột khoang C Chân khớp D Giun dốt
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 27: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
B. phát triển qua lột xác.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 28: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện.
D. Lớp Sâu bọ.
Câu 29: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 30: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 27: C
Câu 28: B
Câu 29: A
Câu 30 : A
Của bn nè
các đặc điểm đặc trưng của nghành chân khớp là A.có khoang cơ thể chính thứcB.phần phụ phân đốt và khớp động C.cơ thể phân đốt D.A,B,C
Câu 8: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của một số đại diện: Ngành chân khớp
| Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu | Nội dung gợi ý |
Lớp |
|
|
| Hình nhện, giáp xác, sâu bọ |
Cấu tạo ngoài |
|
|
| Cơ thể chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào? |
Cách di chuyển |
|
|
| Bơi, bò, nhảy, bay. |
Hô hấp |
|
|
| Mang, phổi, ống khí |
Vai trò |
|
|
|
|
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
* Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
Tham khảo
+ Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
+ Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
+ lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
Điền và chỗ trống :
Có 3 loại khớp: - Khớp động giúp...
- Khớp bán động ....
- Khớp bất động ...
Cơ bán vào ...., cơ có tính chất ...và ..cơ co làm xương ..., cơ thể ,....
Cần gấp !!!!!!!!!!
- Khớp động giúp.. cơ thể cử động dễ dàng, linh hoạt..
- Khớp bán động ..cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và các hoạt động ..
- Khớp bất động ..xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu)...
- Cơ bán vào ..xương.., cơ có tính chất .co cơ..và .giãn cơ...cơ co làm xương .... cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể..