Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
123654
Xem chi tiết
Bangtan Soyeondan
Xem chi tiết
Truc Vo
Xem chi tiết
Hằng Lê Nguyệt
4 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) Vì tam giác ABC cân tại A=> AB=AC =>\(\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)  => AD=AE

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC

góc A: chung

AE=AD

=> tam giác ABE= tam giác ACD (c.g.c)

b) Theo câu a) tam giác ABE= tam giác ACD

=> BE=CD

c) Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACD =>\(\frac{ABC}{2}=\frac{ACB}{2}\)=> góc EBC= góc DCB

Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:

góc DBC = góc ACB

BC: chung

goc DCB= goc EBC 

=> tam giac BCD= tam giac CBE (g.c.g)

=> BD=EC

Xét tam giác BKD và tam giác CKE co:

goc BDK= goc CEK=90 do 

BD= EC

góc DBK= goc ECK

=> tam giac BKD = tam giac CKE (g.c.g)

=> BK=CK

=> tam giác KBC cân tại K

 

 

 

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:04

minh moi hok lop 6 thoi

Truc Vo
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

hc lớp 6 vào làm j ..

123654
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 2 2019 lúc 20:07

ai làm nhanh nhất tui tk

IS
13 tháng 7 2020 lúc 12:24

a) Xét \(\Delta MDB=\Delta NEC\left(c-g-c\right)\)

=> DM=NE

b) Ta có

\(\Delta MDI\perp D\)=> DMI+MID=90 độ

\(\Delta NEI\perp E\)=> góc ENI+NIE=90 độ

mà MID=NEI đối đỉnh

=> DMI=ENI

\(=>\Delta MDI=\Delta NEI\left(c-g-c\right)\)

=> IM=ỊN

=> BC cắt MN tại I là trung Điểm của MN

c) Gọi H là chân đường zuông góc kẻ từ A xuống BC

=> tam giác AHB = tam giác AHC( ch, cạnh góc zuông )

=> góc HAB= góc HAC

Gọi O là giao điểm của AH zới đường thẳng zuông góc zới MN kẻ từ I

=> tam giác OAB= tam giác OAC (c-g-c)(1)

=> góc OBA = góc OCA ; OC=OB

tam giác OBM= tam giác OCN (c-g-c)

=> góc OBM=góc OCN (2)

từ 1 zà 2 suy ra OCA=OCN =90 độ do OC zuông góc zới AC

=> O luôn cố đinhkj

=> DPCM

Khách vãng lai đã xóa
123654
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
ran_nguyen
Xem chi tiết
Linhx72002
Xem chi tiết
Lê thị phương thảo
14 tháng 7 2015 lúc 16:47

a. tam giác ABC cân tại A --> góc ABC= góc ACB

mà góc ABC = góc EBF (đối đỉnh)

---> góc ACB = góc EBF 

Xét tam giác EBF và tam giác DCK

     góc FEB= góc KDC= 90o

    EB=DC (gt)

    góc EBF =góc DCK

---->tam giác EBF = tam giác DCK(g.c.g)

b. có EF//DK ( do cùng vuông góc BC)

----> góc EFK = góc DKF ( so le trong)

Xét tam giác IEF và tam giác IDK

    góc IEF= góc IDK=90o

    EF=DK ( câu a)

    góc EFI = góc DKI

---> tam giác IEF = tam giác IDK( g.c.g)

----> IF=IK