Làm sao có thể xác định được sản phẩm của phản ứng hạt nhân gồm những hạt gì ạ? Ví dụ đề cho phân rã hạt nhân 238U thành 82Pb mà ko cho biết gì thêm thì liệu có thể xác định các hạt sản phẩm là anpha, beta cộng hay trừ ko ạ?
Mọi người ơi e nhầm tí, là 206Pb chứ ko phải 82Pb ạ. Mong được lượng thứ vì sự sai sót này ạ. Mong các cao nhân vật lý giúp đỡ e
a) giải thích nhựa là gì
b) nhựa có tác hại hiện tại và tương lai như thế nào
c) cách để giảm thiểu và nêu ví dụ
a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày
Tham khảo
a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người.
b)
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có lượng tiêu thụ nhựa trong cuộc sống hằng ngày cao hàng đầu thế giới.
Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh trong giai đoạn 1990 – 2018, nếu như năm 1990, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm.
c)- Nói KHÔNG với túi nilon
- Hãy dùng chai nước của mình
- Không dùng ống hút nhựa
- Không dùng thìa, dĩa, bát, đĩa bằng nhựa
- Hãy lựa chọn thông minh hơn tại gia đình
Tham khảo
a Nhựa là thuật ngữ phổ biến chung cho các loại vật liệu rắn vô định hình tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp. Nhựa thường là các polyme có trọng lượng phân tử cao và có thể chứa các chất khác để cải thiện hiệu năng và / hoặc giảm chi phí.
b Những vật liệu này được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa, và đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư
c
Luôn mang theo túi có thể tái sử dụng. ...Hạn chế các loại hộp nhựa. ...Mang theo 'bộ dụng cụ' ...Mua với số lượng lớn. ...Mua đồ cũ ...Tái sử dụng và tái chế nhựa. ...Mặc quần áo làm từ chất liệu thiên nhiên. ...Tự làm các sản phẩm vệ sinh.nhân tố sinh thái là gì? có mấy nhóm nhân tố sinh thái? cho ví dụ. tại sao con người được xếp vào nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
có hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
VD: ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm,...
vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẻ, có cánh hoặc có lông để dễ bị gió cuốn bay xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Có móc hoặc gai để dễ bám vào lông da động vật và mang đi xa, thậm chí bám được vào móng vuốt, móng guốc.
+ Có mùi thơm, vỏ dày và vị ngọt bùi để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Câu 3: Trả lời:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
-> Cần giữ cho đất tơi xốp khi trồng cây là để tạo độ thông thoáng cho cây dễ hấp thu chất dinh dưỡng và dễ hô hấp trong quá trình sinh trưởng !
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
-> Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Câu 1:
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Song song/ hình cung | Hình mạng |
Thân | Thân cột/ thân đứng | Thân gỗ/ thân leo/ thân bò |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Số lá mầm của phôi | 1 | 2 |
Ví dụ:
- Cây một lá mầm: cây lúa, cây mì, cây ngô,...
- Cây hai lá mầm: cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua,...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh hoặc túm lông để gió đưa đi xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Qủa có nhiều gai hoặc móc để bám vào lông, da động vật.
+ Qủa có vị ngọt, thơm, vò dày để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Câu 3: Trả lời:
Ý 1:Rễ cây và cây cần không khí, các vi sinh vật công sinh với rễ cây cần không khí. Đó là lý do ta xới đất chung quanh gốc cây. Tuy nhiên cần thiết không làm rễ bị tổn hại - Lại là nguyên nhân gây cho bộ rễ bị bịnh đấy.
Ý 2:Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Câu 1:
*Giống nhau: có vỏ và phôi.
*Khác nhau: +Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.VD:đỗ đen,đỗ xanh,lạc,...
+Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.VD:lúa,ngô,...
Câu 2:
Nhóm quả phát tán nhờ gió:thường có cánh hoặc túm lông để gió đẩy đi xa.VD:quả chò,bồ công anh,...
Nhóm phát tán nhờ động vật:quả thường có gai,nhiều móc,động vật ăn được.VD:trinh nữ,hạt thông,...
Nhóm tự phát tán:quả có khả năng tự tách ra(phôi nẻ).VD:quả bông,cải,đậu bắp,...
Nhóm phát tán nhờ con người:con người lấy hạt để gieo trồng,vận chuyển từ nơi này qua nơi khác.VD:lúa,ngô,...
Câu 3:
-Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Các bạn hco mình hỏi :
Khi mà hai vế bằng nhau mà nhân hoặc chia cùng 1 số thì nó cũng không thay đổi gì đúng không ạ . Còn cộng trừ thì sao ạ
Ví dụ như này \(\dfrac{9+9}{3}=\dfrac{8+8+2}{3}\). Mình nhân 3 vào mỗi vế hoặc chia 1/3 thì nó cũng không sai đúng không ạ
Hoặc (5+7).8.x = (8+4).8 .x thì chia cả hai vế cho x cũng không sai ạ . Và bài này có cái gì phải chú ý không ạ
* Còn cộng trừ thì như thế nào ạ
Yeutoanhoc
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Lê Thị Thục Hiền
Sầu Riêng
a) Oxit là gì? Phân loại và cách đọc tên. Cho ví dụ
b) Axit là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
c) Bazơ là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
Ai nhanh mk tick. Nhớ kết bạn nha.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.