Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
13 tháng 3 2016 lúc 14:24

Đặt  \(P=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)  thì 

\(n^6-n^4+2n^3+2n^2=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\) 

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n+1\right)\left(n-1\right)\right]\)

                                        \(P=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N;\)  \(n>1\), ta có:

  \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

  và  \(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\text{<}n^2\)  

Theo đó, \(\left(n-1\right)^2\text{< }n^2-2n+2\text{< }n^2\) 

Mặt khác, \(\left(n-1\right)^2\)  và  \(n^2\)  là hai số chính phương liên tiếp

Do đó,    \(n^2-2n+2\)  không thể là một số chính phương.

Vậy,  \(P\)  không là số chính phương với mọi   \(n\in N;\)  \(n>1\).

Phước Nguyễn
13 tháng 3 2016 lúc 14:27

Đặt  \(P=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)  thì 

\(n^6-n^4+2n^3+2n^2=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n+1\right)\left(n-1\right)\right]\)

                                        \(P=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N;\)  \(n>1\), ta có:

  \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

  và  \(n^2>n^2-2\left(n-1\right)=n^2-2n+2\)  

Theo đó,    \(n^2>n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\)

Mặt khác, \(\left(n-1\right)^2\)  và  \(n^2\)  là hai số chính phương liên tiếp

Do đó,    \(n^2-2n+2\)  không thể là một số chính phương.

Vậy,  \(P\)  không là số chính phương với mọi  \(n\in N;\)  và  \(n>1\)

congchuaori
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 8 2023 lúc 8:32

\(=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=\)

\(=n^2\left[n^2\left(n^2-1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)

\(=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)

\(=n^2\left[\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\right]=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-n+1\right)-n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left[\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) Giả sử đây là số chính phương

\(\Rightarrow n^2-2n+2\) Phải là số chính phương

Ta có

\(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\Rightarrow n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\) (1)

Ta có

\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\) Với n>1

\(\Rightarrow n^2-2n+2< n^2\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)

Mà \(\left(n-1\right)^2\) và \(n^2\) là hai số chính phương liên tiếp nên \(n^2-2n+2\) không phải là số chính phương

=> Biểu thức đề bài đã cho không phải là số chính phương

 

 

Hồ Thị Hà Giang
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết