Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 10 2015 lúc 20:54

1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại

=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a

+) Nếu a =  3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu  > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại

Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều  là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại

Vậy a = 3. 1+ 2 = 5

Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn

 

Thân Khánh Hải Quân
25 tháng 4 2020 lúc 21:10

hay đó

Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG HUỲNH NGỌC HOAN
13 tháng 11 2021 lúc 19:26

xịn quá

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Dịu
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
18 tháng 4 2020 lúc 12:37

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Mei Shine
14 tháng 12 2023 lúc 16:11

+Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (loại)

+Nếu p=3 => p+2=3+2=5, p+4=3+4=7 là các số nguyên tố (thỏa mãn)

+Nếu p>3:p lại là số nguyên tố=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k\(\in N\)*)

    -Với p=3k+1. Ta có: p+2=3k+1+2=3k+3 \(⋮\)3 là hợp số (loại)

    -Với p=3k+2. Ta có: p+4=3k+2+4=3k+6\(⋮\)3 là hợp số (loại)

=> p>3 không thỏa mãn

Vậy p=3

 

Nguyen Duy Hoang
Xem chi tiết
Secret Girl 23RA
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
17 tháng 3 2017 lúc 21:30

hình như không có số nào bạn ạ

Secret Girl 23RA
17 tháng 3 2017 lúc 21:49

có cách làm không

Minamoto Naruto
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 4 2015 lúc 9:29

P=3 là thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Trần Vinh
8 tháng 1 2018 lúc 22:06

-Nếu p=2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số (Loại)

-Nếu p=3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố (T/m)

-Nếu p>3 thì p không chia hết cho 3

Và 2^p + p^2 = (2^p + 1)+(p^2 - 1)

Vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3 và p^2 - 1 chia hết cho 3

Do đó, trong tr/hợp này 2^p + p^2 là hợp số

      Nhớ k giùm mình nha :)

nguyễn hoàng long
Xem chi tiết
sdfweafde
30 tháng 12 2023 lúc 13:24

+) Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)

+) Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).

+) Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).

+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại) +) p = 3k + 2:

Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).

Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

Vậy p = 3

Phạm Anh Thư
30 tháng 12 2023 lúc 13:18

???

Nguyễn Thu Ngân
30 tháng 12 2023 lúc 13:28

???