Chứng minh rằng phân số sau là phân số tối giản:
n3+2n / n4+3n2+1
Viết rõ cách làm nhé
Chứng minh rằng phân số sau là phân số tối giản:
n3+2n / n 4+3n2+1
Viết rõ cách làm nhé
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì phân số n 3 + 2 n n 4 + 3 n 2 + 1 là phân số tối giản
Ai giúp tôi làm bài này với đang rất cần mong các bạn trả lời.nhớ giải rõ ra nhé chứng minh rằng với mọi n thuộc N các phân số sau tối giản \(\frac{n+1}{2n+3};\frac{8n+5}{6n+4};\frac{21n+4}{14n+3}\)
Chứng minh rằng mọi phân số có dạng\(\frac{n+3}{2n+3}\)đều là phân số tối giản (n\(\in\)N)
Trình bày rõ ràng nhe!!!
Nhầm đề, 2n+7 chứ k pải nà 2n+3 nhe!!!
Gọi: d=(n+3,2n+7)
Ta có:
n+3 chia hết cho d và 2n+7 chia hết cho d
=> 2n+7-2(n+3) chia hết cho d=>1 chia hết cho d=>d=1
=> 2n+7 và n+3 nguyên tố cùng nhau
=> n+3/2n+3 tối giản. Vậy phân số (n+3)/(2n+7) tối giản với n là số tự nhiên
Gọi: d=(n+3,2n+7)
Ta có:
n+3 chia hết cho d và 2n +7 chia hết cho d
=>2n+7-2(n+3) chia hết cho d
Mà 1 chia hết cho d=> d=1
=>n+3/2n+3 là phân số tối giản
chứng minh rằng phân số sau đây là phân số tối giản
a/ n+1/2n+3
b/ 2n+3/4n+8
Goi d la UC(n+1,2n+3)
Ta co:n+1:d suy ra 2(n+1):d suy ra 2n+2 :d
Va 2n+3:d
suy ra 2n+3-(2n+2)
2n+3-2n-2:d
1:d suy ra d thuoc U(1)=(1;-1)
suy ra (2n+2,2n+3)=1
Vi 2n+2 va 2n+3 co 2 uoc la 1va -1
nen phan so n+1/2n+3 toi gian
Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
A=2n+3/4n+5
giúp mình nhé các bạn
Gọi UCLN(2n + 3; 4n + 5) là d (d thuộc N*)
=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d => 4n + 5 + 1 chia hết cho d
và 4n + 5 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 (Vì d thuộc N*)
=> UWCLN(2n + 3; 4n + 5) = 1
=> 2n + 3/4n + 5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Vậy,........
1.
chứng minh rằng phân số a/a+1 là phân số tối giản (a thuộc Z)
2.
chứng minh rằng phân số 246913579/123456790 là phân số tối giản.
3.
chứng minh rằng phân số 4n+8/2n+3 là phân số tối giản.
trả lời nhanh lên đi tôi nay mình phải đi học rồi
18. Chứng minh rằng các phân số sau là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n:
a) \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)
b) \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\)
c) \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*)
\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)
Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)
\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)
Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n+3 là số lẻ nên
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
Chứng minh rằng, phân số A=n+1/ 2n+1 là phân số tối giản
Gọi d thuộc Ư C ( n + 1 ; 2n + 1 )
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)=> ( 2n + 2 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d => 1 chia d => d thuộc Ư ( 1 )
Vậy A là phân số tối giản
nếu n+1 chia hết cho d
mà 2n+1 cũng chia hết cho d
d sẽ thuộc ƯC(2n+1,n+1) mà ước chung của mẫu và tử của phân số tối giản chỉ có thể là 1 hoặc -1
vì n+1 chia hết cho d nên n+1x2=2n+2 cũng sẽ chia hết cho d
=> 2n+2-2n+1=1 và sẽ chia hết cho d nên d chỉ có thể là 1 hoặc -1
vì vậy nên phân số A=n+1/2n+1 là phân số tối giản
Gọi d là ước chung của n + 1 và 2n + 1
ta có \(n+1⋮d\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\) và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(2n+2-2n-1⋮d\)
\(1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{n+1}{2n+1}\)là phân số tối giản