Những câu hỏi liên quan
NGÔ QUANG HUY
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 21:33

Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY

Bình luận (0)
nguyen hoang long
8 tháng 11 2019 lúc 19:41

tu lam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi phuong
Xem chi tiết
hklbmldbj
21 tháng 11 2015 lúc 13:40

ta co hien tuong trong binh nuoc co thuc vat thuy sinh dang phat trien. neu thay doi do chieu sang cua den ,thuy sinh do se khong the lon len va phat trien

Bình luận (0)
nguyễn thị minh trang
10 tháng 11 2016 lúc 20:41

.Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

Bình luận (0)
nguyen thi phuong anh
30 tháng 11 2016 lúc 19:41

mình cũng đồng ý với cả hai ý kiến trên nhưng mình thấy bạn nên chọn bạn thứ hai hơn bởi vì bạn ấy đánh dấu, dễ hiểu hơn nhiều 222

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Ngọk Ank Nguyễn
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
24 tháng 8 2021 lúc 13:07

2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận

4)    A. Mở bài:

       Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...

B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.

- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh thuỳ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
choi jren goren
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
29 tháng 10 2016 lúc 20:51

Ba(OH)2 ; NaCl không có kết tủa mà sao pn lại hỏi

vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl

sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
29 tháng 10 2016 lúc 20:58

phản ứng này đâu xảy ra

Bình luận (2)
Công Kudo
3 tháng 11 2016 lúc 20:34

hình như là muối kết tinh

 

Bình luận (2)
hack liên quân
Xem chi tiết
Trường Mạnh
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 8 2021 lúc 19:39

Dùng nam châm hút hết bột Fe.

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần dung dịch

$2Al +2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

Sục khí $CO_2$ vào phần dung dịch thu lấy kết tủa.

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

Nung kết tủa ở nhiệt độ cao

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Điện phân nóng chảy chất rắn trên, thu được Al

$2Al_2O_3 \xrightarrow{đpnc} 4Al + 3O_2$

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 19:39

Cho NaOH vào hỗn hợp Fe, Al, Au

- Al tan trong NaOH 

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O → 2NaAlO_2 + 3H_2\)

 + Sục CO2 vào dung dịch sau phản ứng: 

\(2NaAlO_2 + 3H_2O + CO_2 → 2Al(OH)_3 + Na_2CO_3\)

+ Lọc lấy kết tủa, nung thu được chất rắn 

\(2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+6H_2O\)

+ Lấy chất rắn, điện phân nóng chảy, thu được Al

\(Al_2O_3-^{đpnc,criolit}\rightarrow2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

- 2 chất rắn còn lại không phản ứng với NaOH, đem tác dụng với HCl

+ Ag không phản ứng với HCl, lọc lấy chất rắn thu được Ag

+ Fe phản ứng với HCl

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Điện phân dung dịch FeCl2, thu được chất rắn sau phản ứng là Fe

 \(FeCl_2-^{đpdd}\rightarrow Fe+Cl_2\)

 

 

Bình luận (0)
HânYêuHọcSinh..!
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:13

Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .

Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .

Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .

Bình luận (2)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 21:21

-Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất

-chọn 6 cây đậu cao bằng nhau.ngắt ngọn 3cây (ngắt từ đoạn có 2lá thật)

-sau 3 ngày đo đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây ko ngắt ngọn,so sánh chiều cao của cây ở mỗi nhóm.

Bình luận (3)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 21:22

Cần có kết quả cũng như kết luận nữa bạn nha

Bình luận (1)