Dựa vào tập bản đồ địa lý 8
Câu 2. Dựa vào Tập bản đồ Địa lý 9, em hãy cho biết cây chè được trồng nhiều ở những tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 3. Dựa vào Tập bản đồ Địa lý 9, em hãy kể tên các khu kinh tế cửa khẩu và các khu kinh tế ven biển của các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Dựa vào tập bản đồ địa lí 8
Dựa vào tập bản đồ địa lý 7- trang 18, đô thị có quy mô dân số lớn nhất Nam MĨ?
refer
- Các đô thị có quy mô dân số:
+ Trên 8 triệu dân: Lốt An-giơ-let, Mê-hi-cô Xi-ti, Niu I-oóc.
+ Từ 5 đến 8 triệu dân: Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
+ Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra.
- Phân bố: Phần lớn các đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
Refer
- Các đô thị có quy mô dân số:
+ Trên 8 triệu dân: Lốt An-giơ-let, Mê-hi-cô Xi-ti, Niu I-oóc.
+ Từ 5 đến 8 triệu dân: Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
+ Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra.
- Phân bố: Phần lớn các đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
Câu 1: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 22,23) em hãy cho biết: Đi dọc theo kinh tuyến 1080 Đ, đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua các cao nguyên nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 20,21), nếu đi từ bờ biển từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), chúng ta đi qua các thành phố trực thuộc trung ương nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 20,21), hãy kể tên 2 quần đảo mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THAM KHẢO MẠNG:
Câu 1:
– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
Câu 2:
Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...
Refer
Câu 1:
– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
Câu 2:
Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...
Dựa vào Tập Bản đồ địa lý 8 vẽ ký hiệu và xác định nơi phân bố một số loại khoáng sản than đá, dầu mỏ, than nâu, sắt, vàng, thiết, bo xin,titan, cát thủy tinh.
Apatit ở Lào Cai
Bôxit ở Tây Nguyên.
Than ở Quảng Ninh.
Dầu mỏ ở thềm lục địa phía nam.
Sắt ở Hà Tĩnh
Thiếc ở Cao Bằng
Cát thủy tinh ở dọc bờ biển từ bắc đến nam
Dựa vào tập bản đồ địa lý 9 và kiến thức đã học, hãy trình bày tình phát triển và phân bố cây công nghiệp ở nước ta
Tham khảo
Tình hình phân bố một số cây công nghiệp ở nước ta:
Cây công nghiệp hàng năm:
Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.Thuốc lá: Đông Nam Bộ.Cây công nghiệp lâu năm:
Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp là:
Tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh trong nông nghiệp va góp phần bảo vệ môi trường
Dựa vào tập bản đồ địa lý lớp 7 (trang 21 Châu Đạu Dương ) cho biết : Sự khác biệt về khí hậu giữa lục địa Oxtraylia và các đảo
-Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi theo hướng gió và hướng núi.
-Khí hậu: Ô-xtrây-li-a là nước có khí hậu phần lớn là sa mạc, khô hạn, thay đổi rõ rệt theo ba vùng: cận xích đạo ở phía bắc, nhiệt đới ở vùng trung tâm và cận nhiệt đới ở phía nam.
Dựa vào atlat địa lý Việt Nam tập bản đồ địa Lý 9 và kiến thức đã học hãy so sánh thế mạnh về kinh tế dự vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ OK
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đông-lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngoài nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).