Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 7:44

\(=\frac{31\times32\times...\times60}{2\times2\times...\times2}=\frac{31\times32\times...\times60}{2^{30}}\)

\(=\frac{\left(31\times32\times...\times60\right)\times\left(1\times2\times...\times30\right)}{2^{30}\times\left(1\times2\times...\times30\right)}\)

\(=\frac{32\times32\times...\times60\times1\times2\times...\times30}{\left(2\times1\right)\left(2\times2\right)\times...\times\left(2\times30\right)}\)

\(=\frac{\left(1\times3\times...\times59\right)\left(2\times4\times...\times60\right)}{\left(2\times4\times...\times60\right)}=1\times3\times...\times59\)

=>Đpcm

vhjnbnj
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
16 tháng 5 2016 lúc 13:55

a)abc chia hết 27

=>abc chia hết 3 và 9

mà abc chia hết 9 thì 100% chia hết 3

mà abc chia hết 9=>(a+b+c) chia hết 9

=>(b+c+a=a+b+c) chia hết 9 => bca chia hết 3

=>bca chia hết 27

o0o Hinata o0o
16 tháng 5 2016 lúc 13:52

a ) vì abc chia hết cho 27 

=> bca chia hết cho 27 ( hiển nhiên đúng )

Nguyên Trinh Quang
16 tháng 5 2016 lúc 13:55

Tạo sao đó ?

abc chia hết 27 thì bca lại chia hết 27

Bọ Cạp cute
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Hà
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
26 tháng 8 2020 lúc 19:30

Gọi số hạng cần tìm là x

\(\left(x-2\right):3+1=100\Leftrightarrow\left(x-2\right):3=99\)

\(\Leftrightarrow x-2=33\Leftrightarrow x=35\)

Khách vãng lai đã xóa

A) TÍNH TỔNG 100 SỐ HẠNG ĐẦU CỦA DÃY

 SỐ HẠNG THỨ 100 TRONG DÃY  -> 2+(100-1) x3= 299

TỔNG CÁC SỐ HẠNG ĐẦU DÃY -> (299+2) x 100:2=15050

Khách vãng lai đã xóa
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
21 tháng 3 2019 lúc 22:39

Bài 1 :

\(\left(-2\right)\left(x+1\right)-3\left(1-x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow-2x-2-3+3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=4+2+3=9\)

Bài 2 :

Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\)

\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)(1)

Lại có :

\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)(2)

Từ (1)(2) , ta có :

\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}hay\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)

👁💧👄💧👁
21 tháng 3 2019 lúc 22:21

Nguyen Ribi Nkok Ngok Khôi Bùi nguyễn ngọc dinh Phùng Tuệ Minh Akai Haruma buithianhtho ?Amanda? Nguyễn Thành Trương Nguyễn Ngô Minh Trí

Phạm Đức Anh
21 tháng 3 2019 lúc 22:34

Bài 1 : x=9

Nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết