Những câu hỏi liên quan
trần nguyệt anh
Xem chi tiết
Vương Hy
26 tháng 5 2018 lúc 9:35

Vì tam giác ABC và tam giác ADC có chung chiều cao AC

\(\Rightarrow\)Tam giác ADC gấp 2 lần tam giác ABC 

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC có diện tích là :

63 : ( 2 + 1 ) = 21 ( cm2)

Bùi Thế Hào
26 tháng 5 2018 lúc 9:36

Đáy nhỏ là a, chiều cao là h

Diện tích hình thang là: \(\frac{\left(a+2a\right).h}{2}=63\)

<=> 3a.h=126 => a.h=42

Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{1}{2}.a.h=\frac{1}{2}.42=21\left(cm^2\right)\)

Đáp số: 21 (cm2)

Vương Hy
26 tháng 5 2018 lúc 9:37

Đây là hình vẽ !

Đỗ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tuấn Anh
2 tháng 4 2018 lúc 21:45

SAO KO CO T CC Nao tra loi nhi

Nguyễn duy tuấn
29 tháng 5 2018 lúc 11:35

sao bạn không trả lời 

Minari Myoui
27 tháng 1 2019 lúc 20:45

A B C D o H

Kẻ \(AH\perp BC\)

Ta có :\(S_{ABC}=AH.BC\)

           \(S_{BCD}=AH.BC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BCD}\)

b, Theo câu a ta có \(S_{ABC}=S_{BCD}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}-S_{DOC}=S_{BCD}-S_{DOC}\)

\(\Rightarrow S_{AOD}=S_{BOC}\left(ĐPCM\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 10:03

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)

Minh Nguyệt Đàm
Xem chi tiết
Doãn nghi Trương
29 tháng 4 2023 lúc 23:49

a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:

4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)

 Diện Tích Hình Thang ABCDlà:

(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)

b).Đáy CM của tam giác BCM là:

4,5 : 33= 1,5 (cm)

Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:

1,5×2,5:2=1,875(cm2)

Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:

1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)

khong can phai biet
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
18 tháng 1 2016 lúc 21:37

a) 2 tam giác ABC và BCD có cùng đường cao là đường cao = đương cao hình thang đáy DC = 2AB --> diện tich BCD gấp đôi

b) dễ dàng cm được diện tích tam giác diện tích tam giác ADC = BDC chúng có phần chung DOC còn lại phần riêng AOD = BOC 

 

 

Cô Bé Nhút Nhát
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
13 tháng 8 2015 lúc 22:00

chiều cao hình thang là

48.2:6=16(m)

đáy lớn hình thang là

36.2=72(m)

diện tích  hình thang là

\(\frac{\left(72+36\right).16}{2}=864\left(m2\right)\)

864m2=8,64dam2

số kg lúa thu được là

8,64x45=388,8(kg)

ĐS:a.16 m

      b.864m2

      c.388,8 kg lúa

Vũ Tú Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 16:02

Theo bài ra, diện tích hình thang ABCD 612 cm2 và bằng tổng diện tích hai tam giác ABC, ACD.
Xét tam giác ABC, ACD, có:
Chiều cao bằng nhau. (Chiều cao của tam giác ABC hạ từ C xuống AB, chiều cao của tam giác ACD hạ từ A xuống CD đều bằng chiều cao hình thang ABCD.)
AB = 1/2 CD.
=> S tam giác ABC = 1/2 S tam giác ACD.
Tổng bằng 612 cm2, tỷ số là 1/2.
Từ đó tính được, diện tích tam giác ABC là: 204 cm2, diện tích tam giác ACD là: 408 cm2.