Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tong Minh
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
22 tháng 2 2020 lúc 20:37

Gọi số đã cho là a

t/có : A= a.7+3=b.17+12=c.23+7

=> A+39= a.7+3+39=b.17+12+39=c.23+7+39

=>A+39= a.7+42=b.17+51=c.23+46

=>A+39=7(a+6)=17(b+3)=23(c+2)

=>A+39 chia hết cho 7, 17, 23

mà 7, 17, 23 là đôi một nguyên tố cùng nhau nên : A+39 chia hết cho 7.17.23 hay A+39 chia hết cho 2737

=>A+39= 2737.k

=>A=2737.k-39=2737.(k-1)+2698

Do 2698<2737 nên 2698 là số dư của phép chia A : 2737

Khách vãng lai đã xóa
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 2 2020 lúc 20:47

P=201420152016 . 20142015

P = (20142015.104 +2016 ) . 20142015

Đặt 20142015 = A 

2016 = B 

=> P = ( A. 104 + B ) A 

=> P = A2.104 + AB 

Tính trên máy : 

A = 405700768260225

AB = 40606302240 

Tính trên giấy : 

A.1044057007682602250000
 + AB        40606302240
P = 4057007723208552240

Vậy P = 4057007723208552240

Study well 

Khách vãng lai đã xóa
luonglethuydung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 1 2016 lúc 20:17

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

ho phi cong thanh
Xem chi tiết
hyduyGF
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
28 tháng 4 2016 lúc 19:28
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
Phạm Tuấn Kiệt
28 tháng 4 2016 lúc 20:43

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

Nông Thị Thảo Nguyên
28 tháng 4 2016 lúc 21:08

có phải đề thi hsg toán 6 năm 2015-2016 ko?

nguyen thi ngoc chau
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc chau
6 tháng 5 2019 lúc 17:07

ban oi giup minh voi minh sap thi bai nay roi ne

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
6 tháng 5 2019 lúc 17:14

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7

Mặ khác : A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39 = 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) \(⋮\)7.17.23 hay (A + 39) \(⋮\)2737

=> A + 39 = 2737.k 

=> A = 2737.k - 39 = 2737.(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia : A : 2737

Nguyễn Viết Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 19:26
 

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. 
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39)  7.17.23 hay (A+39)  2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737


 
Yphuonglinh
Xem chi tiết
Doan Thi Hien
Xem chi tiết
Phạm Trần Hiếu Khang
Xem chi tiết
hoang kim le
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 8:40

a, Gọi số cần tìm là x, x ∊ N (1). Vì x ⋮ 3 dư 2, x ⋮ 8 dư 4 => x + 28 ⋮ 3 và 8 hay x + 28  ∊ BC(3;8) (2), mà 3 và 8 NTCN => BCNN(3;8) = 3.8 = 24 => BC(3;8) = {0;24;48;72;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x + 28 = 48 => x = 48 - 28 = 20. Vậy số cần tìm là 20. b, Gọi số đó là n. Vì n ⋮ 3 dư 1, n ⋮ 4 dư 3, n ⋮ 5 dư 1 => n + 29 ⋮ 3,4,5 mà 3,4,5 NTCN => n + 29 ⋮ 3.4.5  = 60 => n ⋮ 60 dư (60 - 29) = 31. Vậy n ⋮ 60 dư 31. Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa