Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Uyên2026
Xem chi tiết
Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:39

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:53

lẹ lên

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

trời ơi

lâu quá 

0 điểm chắc rồi

Nguyễn Văn Gia Thịnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 1 2023 lúc 14:33

Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)

\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)

\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)

\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)

\(Al=27.x.100=75.144\)

\(Al=27.x.100=10800\)

\(Al=27.x=10800\div100\)

\(27.x=108\)

\(x=108\div27=4\)

Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`

\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)

\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).

Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)

Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:05

Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.

Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
7 tháng 10 2016 lúc 10:28

jpkoooooooooooooooo

Jane Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
5 tháng 8 2018 lúc 21:57

hỏi dài thế mẹ oho

dfsa
5 tháng 8 2018 lúc 22:14

Câu 1:

*Công thức sai: Na2OH; H2Cl; AlO; BaOH; NaCO3

* Sửa lại: NaOH; HCl; Al2O3; Ba(OH)2; Na2CO3

dfsa
5 tháng 8 2018 lúc 22:20

Câu 4:

Ta có M phân tử = 55*2+ 16*x= 222

=> x= 7

=> Hóa trị của Mn bằng 7

Jane Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 14:05

1)

a, Ta có: 27x +(14+48).3 = 213

=> 27x = 213 - 180 = 27

=> x= 1 => CTHH: Al(NO3)3

b, Ta có: x + (32 +64) = 98

=> x = 98 - 96

=> x = 2 => CTHH: H2SO4

c, Ta có: 56x + (16+1).3 = 107

=> 56x = 107 - 51 = 56

=> x = 1 => CTHH: Fe(OH)3

Lê Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 14:07

2) Ta có: 56x + (14 + 48).3 = 242

=> 56x = 242 - 186 = 56

=> x = 1

=> CTHH: Fe(NO3)3

Lê Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 14:12

3) Gọi CTTQ của hợp chất là X2O3

MX2O3 = MO2.5

= 32.5 = 160

Ta có: 2Mx + 16.3 = 160

=> Mx = \(\dfrac{160-48}{2}\)= 56

=> X là Fe

=> CTHH: Fe2O3

Phùng Hiền Hậu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 7 2016 lúc 8:03

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3